7p trong marketing là gì?

Ngày đăng: 8/17/2022 12:01:11 PM - Việc làm, Tuyển dụng - Toàn Quốc - 247
Chi tiết [Mã tin: 4038535] - Cập nhật: 4 phút trước

7P trong Marketing là gì? Một vài điều liên quan mà bạn cần biết


Việc áp dụng 7P trong Marketing khiến mở ra một chương mới trong ngành Marketing giúp hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp. Nếu bạn làm việc trong môi trường Marketing là thì bạn luôn luôn phải thay đổi và phát triển các chiến lược nếu như không muốn bị bỏ quên và dậm chân tại chỗ quá lâu. 

Việc không tìm hiểu chi tiết và kỹ lưỡng về những nhân tố P của 7P trong Marketing Mix, bạn sẽ đánh mất đi các yếu tố quan trọng kiến tạo nên thành công cho doanh nghiệp của bạn.

Trong các chiến lược kinh doanh, nếu không nắm rõ thị trường bạn hướng tới và tìm ra chính xác những gì mà khách hàng muốn ở sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp bạn mang đến thì chắc chắn bạn sẽ thất bại.

Và ngược lại, bạn sẽ gạch hái được rất nhiều lợi nhuận khi hiểu rõ các khái niệm trên, hơn hết bạn sẽ biết cách để tối đa hóa lợi nhuận và khiến doanh nghiệp phát triển bền vững.

Hiện nay, đối với rất nhiều người làm Marketing, đặc biệt là những marketers đầy triển vọng thì chắc hẳn , đều nghĩ rằng 7P trong Marketing thuộc những kiến thức cơ bản , và nhiều khi không quan tâm và tìm hiểu sâu về nó. 

Trong bài viết này, Azgad Agency sẽ cùng bạn tìm hiểu về những thông tin liên quan đến 7P trong Marketing như các chiến lược 7P trong Marketing, và mô hình 7P trong Marketing, đề ra ví dụ 7P trong Marketing để giúp bạn hiểu rõ hơn về chiến lược này và còn nhiều những thông tin khác nữa. Hãy theo dõi hết bài viết này nhé !

Khái niệm 7P trong Marketing

7P trong Marketing được viết tắt từ 7 cụm từ khác nhau. Cụ thể như:

  • Product: Sản phẩm.
  • Price: Giá.
  •  Place: Điểm phân phối.
  •  Promotion: Xúc tiến bán hàng.
  •  People: Con người.
  • Process: Quy trình.
  •  Physical Evidence: Bằng chứng hữu hình.

Mô hình Marketing 4P vào những năm 1960 đã được chuyên gia Marketing có tên E. Jerome McCarthy sáng tạo ra. 

Sau đó, thuật ngữ này được sử dụng phổ biến trên toàn thế giới và mở rộng thành Marketing 7P. Không những vậy,  mà còn rất nhiều trường kinh tế đã mang thuật ngữ này vào các lớp Marketing để giảng dạy.

Bên cạnh đó, giúp doanh nghiệp tạo ra được lợi thế nhằm cạnh tranh với đối thủ trên thị trường ,khiến khách hàng biết tới sản phẩm và dịch vụ của mình nhiều hơn ,thực hiện các hoạt động nhằm tạo ra sự phát triển bền vững. 

Góp phần giúp doanh nghiệp thích nghi với những thay đổi của thị trường, ứng phó với các tác động của  môi trường bên ngoài, bước đột phá cho sự phát triển lâu dài.

Ngoài ra, chiến lược 7P trong Marketing giúp chứng minh cho doanh nghiệp thấy đâu là nhu cầu của thị trường đang cần và nên  tổ chức các hoạt động nào nhằm đáp ứng mong muốn của khách hàng thông qua hoạt động tìm kiếm và hiểu thị trường qua các phương án khác nhau. 

Hoạt động nghiên cứu thị trường và nghiên cứu  phát triển sản phẩm mới và còn nhiều hoạt động khác tất cả đều có trong 7P.

Nhờ vào chiến lược 7P giúp khách hàng trong nước dễ dàng tiếp nhận sản phẩm và dịch vụ của nước ngoài và ngược lại, đồng thời giúp sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Việt Nam được thị trường Quốc tế đón nhận hiệu quả giúp nâng cao hoạt động trao đổi và buôn bán với bạn bè quốc tế.

Meta description là gì?

Meta Description được hiểu là thẻ trong HTML  giúp cho bạn hiểu thông tin tóm tắt một cách ngắn gọn của một trang web và cả công cụ tìm kiếm đến người dùng. Vì vậy, thẻ mô tả meta description bạn nên viết xúc tích và những từ đấy phải  thể hiện nội dung quan trọng nhất.

Vì việc đó sẽ xuất hiện trong trang kết quả tìm kiếm giúp người đọc có nên quyết định ghé vào site của bạn hay không, tóm lại nó như là một cơ hội giống là lời quảng cáo mà bạn viết ra sẽ hấp dẫn và thu hút người tìm kiếm.

Chung quy thì tùy vào truy vấn của người dùng, nhà Google có thể lựa chọn văn bản mô tả thẻ meta từ các khu vực khác nhau trên trang của bạn tổng hợp để đưa ra kết quả tốt hơn cho việc tìm kiếm của người dùng.

Khi  khách hàng tìm kiếm thông tin muốn biết trên Google , khách hàng  đọc và quyết định có nên nhấp vào website của bạn hay không. Cụ thể hơn đó là các mô tả meta nhằm tạo ra các click chuột vào các công cụ tìm kiếm tới trang của bạn. 

Tháng 9 năm 2009 Google đã chính thức công bố rằng cả mô tả meta description và meta keyword, cả hai đều không phải là yếu tố xếp hạng của Google cho việc tìm kiếm trên website .

Mặc dù vậy thì thẻ mô tả Meta có thể ảnh hưởng đến CTR của website, trên Google thì có thể  liên quan đến sự tích cực khả năng xếp hạng của trang.


Đây không phải là yếu tố trực tiếp xếp hạng của công cụ tìm kiếm, tuy nhiên nó là điều không thiếu  trong việc thu hút người xem, và những đoạn văn ngắn này là yếu tố để  giúp bạn quảng cáo nội dung đến người tìm kiếm, khiến họ sẽ quyết định liệu nội dung này có liên quan và có được những thông tin họ đang tìm kiếm hay không.

Mô tả meta trên trang viết bạn nên để theo cách tự nhiên hướng đến sự tích cực, không spam, và sử dụng các từ khoá mà bạn đang nhắm mục tiêu. Tuy nhiên thì cũng tạo ra một thẻ mô tả hấp dẫn khiến người tìm kiếm muốn nhấp chuột.

Định nghĩa về content Marketing

Được xem là một hoạt động Marketing của một doanh nghiệp đề ra nhằm chia sẻ những nội dung chia sẻ có liên quan đến sản phẩm, dịch vụ hướng tới khách hàng với mục đích thu hút và giữ chân khách hàng ở lại với doanh nghiệp.

Content Marketing giúp mang lại điều bổ ích cho người đọc hiểu thêm về các lĩnh vực trong cuộc sống như: Giải trí, giáo dục,kinh tế, hay góc nhìn đa dạng về một vấn đề nào đó. 

Điều đó thay thế quảng cáo, PR dịch vụ hay sản phẩm của mình, người sáng tạo content Marketing cần khiến khách hàng đọc nội dung bạn truyền tải và cảm thấy nó thật sự có ích đối với họ, đáp ứng đúng nhu cầu cấp thiết của khách hàng, giúp giải quyết vấn đề họ đang gặp phải.

Content Marketing được xem như là một trong những chiến lược Marketing online mang lại hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp hay bất kỳ hình thức kinh doanh nào.

Khi một người sáng tạo và phân tích ra nhiều content Marketing là gì ? Nhưng vẫn chưa hiểu được lợi ích mà chúng mang lại thì quả thực là một thiếu sót lớn Azgad Agency xin được phép phổ biến cho các bạn một số lợi ích của việc viết Content Marketing.

  • Thiết lập trung tâm nội dung cũng chính là tài sản Digital để thu hút khách hàng tiềm năng và bán hàng hiệu quả hơn.
  • Cơ hội phát triển uy tín và niềm tin thương hiệu khi bạn đề ra nội dung trả lời câu hỏi của khách hàng.
  • Nếu nội dung có đầy đủ các yếu tố thu hút khách hàng dẫn đến việc thiết lập thương hiệu như một nhà lãnh đạo tư tưởng trong lĩnh vực của bạn, có sức lan truyền ảnh hưởng và thẩm quyền.
  • Mở rộng các kiến thức và nhận thức cơ bản về sản phẩm mà bạn đang kinh doanh giúp khách hàng và khách hàng tiềm năng của bạn  phần nào có được những thông tin bổ ích, xây dựng mối liên hệ ủng hộ nhiệt tình bạn.


 


Tin liên quan cùng chuyên mục Việc làm, Tuyển dụng