Ánh sáng xanh gây hại cho mắt như thế nào?cách khắc phục

Ngày đăng: 8/2/2021 1:01:07 PM - Lĩnh vực khác - Toàn Quốc - 51
Chi tiết [Mã tin: 3375973] - Cập nhật: 6 phút trước

Ánh sáng xanh gây hại mắt như thế nào?

Ánh sáng xanh không chỉ có trong tự nhiên mà còn có trong các thiết bị như máy tính, điện thoại. Việc chúng hỗ trợ con người làm việc hữu ích tuy nhiên vẫn có sự tương phản, tác dụng ngược với mắt làm mắt mệt mỏi, khô rát, rối loạn giấc ngủ, rối loạn thị lực..

Ngày nay, theo khuyến cáo của các chuyên gia cảnh báo các bệnh về mắt đang tăng nhanh chóng mặt và xu hướng trẻ hóa. Thay vì, trước đây tình trạng thoái hóa điểm vàng thường xảy ra ở người già do quá trình lão hóa, thì nay đã gặp nhiều ở giới trẻ. Như vậy, thủ phạm ở đây chính là ánh sáng xanh từ các thiết bị điện tử là một tác nhân quan trọng gây ra các vấn đề này.

Với làn sóng sự phát triển của máy tính cá nhân, điện thoại thông minh (smartphone), tivi đã là những công cụ không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Vậy thì, việc sử dụng các thiết bị này một cách thông minh và có giải pháp an toàn với ánh sáng xanh gây hại như thế nào tránh gây tổn thương lên đôi mắt, rối loạn nhịp sinh học, các nguy cơ về tim mạch,… Hãy liên hệ với chúng tôi chuyên cung cấp các sản phẩm mắt kính bảo vệ đôi mắt cho bạn. Trong bài viết này chúng tôi chia sẽ với các bạn ánh sáng xanh gây hại mắt cũng như đối với cơ thể như thế nào? và một số biện pháp khắc phục như thế nào?

Ánh sáng xanh gây hại thứ nhất là: Hội chứng thị giác màn hình

Nếu một ngày bạn ngồi trước máy tính, bạn sẽ thấy mắt mờ đi, hoặc mắt hay bị khô, bị mỏi, đỏ rát sau nhiều giờ đồng hồ dùng smartphone hay máy tính. Như vậy, sẽ khiến cho cơ thể chúng ta cảm thấy đau đầu chỉ sau vài tiếng ngồi trước màn hình.

Với một số biểu hiện trên được gộp chung thành một hội chứng gọi là hội chứng thị giác màn hình. Như vậy, hội chứng này xảy ra khi người dùng nhìn vào màn hình điện tử liên tục trong thời gian dài, nó phổ biến đến mức nhiều người coi là bình thường.

Để an toàn cho đôi mắt bạn nên dành thời gian để đôi mắt được thư giãn và nghỉ ngơi, hội chứng thị giác màn hình sẽ nhanh chóng biến mất. Nếu không sẽ dẫn đến tình trạng này sẽ có thể trở thành mãn tính.

Ánh sáng xanh gây hại thứ hai là: Gây tổn thương mắt vĩnh viễn

Vậy nếu chúng ta cho thời gian mắt được nghỉ ngơi thì hội chứng thị giác màn hình sẽ biến mất, nếu không thì ánh sáng xanh gây nên thương tổn vĩnh viễn đối với đôi mắt.

Bên cạnh đó, Ánh sáng xanh không phải là phát minh mới của khoa học. Ngay từ thời xa xưa, tổ tiên chúng ta đã tiếp xúc với ánh sáng xanh từ ánh nắng mặt trời tự nhiên. Ngày nay điều khiến nhiều bác sỹ nhãn khoa lo ngại là khoảng cách từ đôi mắt đến màn hình quá gần, và lượng ánh sáng xanh mắt chúng ta tiếp xúc hàng ngày thông qua các loại màn hình điện tử ngày càng nhiều.

Mặt khác, ánh sáng xanh là ánh sáng có năng lượng lớn nhất trong số các ánh sáng nhìn thấy được. Do vậy, chúng có thể đâm xuyên qua các lớp lọc ánh sáng tự nhiên của nhãn cầu để đến đáy mắt và gây tổn thương võng mạc.

Cùng với đó, khác với hội chứng thị giác màn hình, tổn thương do ánh sáng xanh gây ra là vĩnh viễn và sẽ tích lũy dần theo thời gian, cuối cùng có thể gây các bệnh mắt, đặc biệt là bệnh thoái hóa điểm vàng, một nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa.

Trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương hơn. Hơn nữa, một phần vì trẻ rất dễ mải mê cả ngày trước màn hình điện thoại hay tivi nếu không có sự giám sát của người lớn. Đều đáng lo ngại hơn, mắt trẻ nhỏ vẫn còn đang phát triển và không có các sắc tố bảo vệ để giúp đôi mắt kính lọc ánh sáng xanh.

Mặt khác, anh sáng xanh không chỉ ảnh hưởng đến mắt mà còn làm xáo trộn nặng nề nhịp sinh học của con người, ảnh hưởng đến tinh thần và giấc ngủ, gây khó ngủ mất ngủ, căng thẳng. Theo như, một số nghiên cứu còn cho thấy tiếp xúc ánh sáng vào buổi tối góp phần gây nên những căn bệnh hiện đại như ung thư, tiểu đường, bệnh tim, béo phì.

Kính Mắt Lan Anh - Cửa hàng kính mắt uy tín chất lượng tốt nhất Hà Nội

Website: https://kinhmatlananh.com/

Email: lienhe@kinhmatlananh.com

Tin liên quan cùng chuyên mục Lĩnh vực khác