Bảng chiều cao cân nặng chuẩn theo từng giai đoạn

Ngày đăng: 7/21/2021 11:49:25 PM - Mẹ và bé - Toàn Quốc - 115
Chi tiết [Mã tin: 3357683] - Cập nhật: 24 phút trước

Bảng chiều cao cân nặng chuẩn theo từng giai đoạn

Theo khảo sát của Viện dinh dưỡng Quốc Gia, chiều cao của trẻ em Việt Nam hiện thuộc top thấp nhất tại khu vực Đông Nam Á

Các nhà khoa học trên thế giới cũng đã tính được chiều cao và cân nặng chuẩn của trẻ ở từng độ tuổi. Việc nắm rõ những thông tin này sẽ giúp các ông bố bà mẹ có thể kiểm tra xem con mình phát triển thể chất như thế đã đạt “chuẩn” hay chưa và có những biện pháp khắc phục kịp thời.

Dưới đây là bảng chiều cao cân nặng chuẩn theo độ tuổi:

 

Cách đo chuẩn chiều cao của trẻ

·       Trẻ dưới 3 tuổi có thể đo ở tư thế nằm ngửa.

·       Chiều cao của trẻ đo chính xác nhất vào buổi sáng.

·       Luôn nhớ bỏ giày, mũ nón cho con trước khi đo.

·       Cần chọn các loại cân hay thước đo điện tử có độ chính xác cao để tránh tình trạng sai lệch kết quả.


5 Yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ?

Sau khi theo dõi bảng số liệu trên, nếu trẻ sở hữu chiều cao không đạt chuẩn thì bạn có biết cần phải làm thế nào để thúc đẩy chiều cao của trẻ tăng trưởng nhanh chóng và hiệu quả để trẻ có được chiều cao chuẩn trong tương lai hay không?

Để trẻ đạt được chiều cao cân nặng chuẩn mẹ cần phải tham khảo 1 số yếu tố sau:

 

1.   Yếu tố di truyền:

Joel Hirschhorn , một nhà di truyền học tại Bệnh viện Nhi Boston và Viện Broad cho biết, có khoảng 700 gen quy định chiều cao

Mã gen của bố và mẹ sẽ di truyền cho con cái, bao gồm gen quy định sự phát triển chiều cao. Yếu tố di truyền tác động khoảng 23% đến tăng trưởng chiều cao của trẻ. Nếu bố mẹ đều có chiều cao tốt, con cái được thừa hưởng gen cao nay, kết hợp với chế độ chăm sóc sức khỏe phù hợp sẽ có chiều cao tốt. Ngược lại, khi bố mẹ thấp bé, con cái cũng sẽ bị ảnh hưởng từ gen của bố mẹ.

2.   Yếu tố dinh dưỡng

Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng quyết định rất lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ, chiếm khoảng 32%. Thông qua các thực phẩm trẻ ăn hằng ngày, cơ thể sẽ chuyển hóa, chọn lọc những dưỡng chất cần thiết trong quá trình phát triển của xương.

Một số thực phẩm giàu dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe và sự phát triển chiều cao của trẻ: Thịt gà, cá, tôm, cua, rau xanh, trái cây, sữa và các chế phẩm từ sữa

Tham khảo: Thực đơn tăng chiều cao ở tuổi 5-

3.   Yếu tố vận động

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu từ các nhà khoa học cho thấy cho thấy, vận động còn giúp tăng cường mật độ xương, giúp hệ xương chắc khỏe hơn. 


Gợi ý 1 số bài tập tăng chiều cao: bài tập xà đơn, chạy bổ, nhảy dây, đạp xe, bật nhảy tại chỗ, tư thế rắn hổ mang, bài tập bơi cạn …

4.   Giấc ngủ

Yếu tố này ảnh hưởng khoảng 25% sự phát triển chiều cao tự nhiên. Tác động của giấc ngủ đến chiều cao thông qua yếu tố nội tiết tố tăng trưởng.

Dù sản sinh liên tục cả ngày nhưng ban đêm, trong khi ngủ, tuyến yên sản sinh ra lượng nội tiết tố nhiều hơn. Do đó, ngủ sớm có nghĩa nghĩa quan trọng đối với quá trình phát triển chiều cao tự nhiên.

Giờ ngủ phù hợp: Ngủ trước 10h tối.

Tham khảo thêm tại: https://gpharmacy.com.vn/

Tin liên quan cùng chuyên mục Mẹ và bé