Cà gai leo: thần dược điều trị bệnh lý về gan hiệu quả

Ngày đăng: 8/6/2024 8:51:13 AM - Lĩnh vực khác - TP HCM - 17
  • ~/Img/2024/8/ca-gai-leo-than-duoc-dieu-tri-benh-ly-ve-gan-hieu-qua-01.jpg
~/Img/2024/8/ca-gai-leo-than-duoc-dieu-tri-benh-ly-ve-gan-hieu-qua-01.jpg
Chi tiết [Mã tin: 5475408] - Cập nhật: 18 phút trước

Cà gai leo thường được trồng rộng rãi ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung Việt Nam nổi tiếng trong việc điều trị các bệnh lý về gan. Cùng Mediphar USA tìm hiểu về công dụng và cách sử dụng cây gai dầu qua bài viết dưới đây nhé!

Cà gai leo là cây gì?

Cây cà gai leo hay còn gọi là cà gai leo, cà gai leo, cà bò có tên khoa học là Solanum procumbens, thuộc họ Cà (Solanaceae). Ngoài ra còn có tên gọi khác các tên gọi khác như: cà lù, cà gai dây, cà quánh. Hình dáng thuộc dạng cây thân leo, chiều dài trung bình khoảng 60 - 100 cm. Phần lá bên dưới gốc cây hình hơi tròn hoặc giống lưỡi rìu, mặt dưới của lá có nhiều lông trắng còn mặt trên có nhiều gai. Cây cà gai leo ra hoa từ tháng 4 đến tháng 9 và kết quả vào tháng 9 đến tháng 12.

Được xem là loại cây thuốc có vị hơi đắng, tính ấm, có tác dụng giải độc gan tốt nhất hiện nay. Đặc biệt vị thuốc này có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm gan B rất hiệu quả. Việc sơ chế thảo dược tương đối đơn giản, chỉ cần rửa sạch rồi thái lát và đem sấy hay phơi khô có thể sắc lấy nước uống hoặc dùng nấu thành cao dạng nước, khô, mềm.

Tìm hiểu thêm: Cadumarin Fort sản phẩm giúp hỗ trợ bảo vệ gan, giúp tăng cường chức năng giải độc gan.

Công dụng và cách sử dụng cà gai leo

Công dụng của cà gai leo

Cây cà gai leo có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe, đặc biệt qua nhiều công trình nghiên cứu chứng minh có tác dụng điều trị viêm gan do virus, xơ gan và hỗ trợ điều trị ung thư gan. Bộ phận thường được sử dụng để chữa bệnh nhất là rễ, dây.

Trong cà gai leo có rất nhiều hoặc chất chủ yếu là glycoalcaloid có thể hỗ trợ điều trị viêm gan virus nói chung và viêm gan B nói riêng. Ngày dùng 16 – 20 g dưới dạng thuốc sắc. Không những thế còn giúp cải thiện hệ miễn dịch.

Tìm hiểu thêm: Top 7+ mẹo dân gian chữa gan nhiễm mỡ mang lại hiệu quả nhất

Ngoài ra, cây cà leo còn có thành phần hóa học chính là alcaloid, tinh bột, flavonoid… được dùng để trị phong thấp, sâu răng, cảm cúm, ho, ho gà, dị ứng, giải độc rượu bia, chống say tàu xe. 

Bên cạnh đó, cây cà gai leo còn có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng lâm sàng mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải, nước tiểu vàng, vàng da… Dịch chiết cà gai leo cũng đã được chứng minh tác dụng ức chế được một số dòng tế bào ung thư do virus như tế bào ung thư gan (Hep 3B, PLC/PRF), ung thư cổ tử cung…

Tìm hiểu thêm: Điều trị xơ gan bao lâu sẽ khỏi? Bằng cách nào?

Cách sử dụng cà gai leo

Không phải ai cũng trở thành đối tượng có thể dùng được loại thảo dược này đặc biệt là những đối tượng như trẻ dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai. Người bị huyết áp thấp, người mắc các bệnh về thận hay đang điều trị bệnh lý khác do phác đồ bác sĩ đưa ra.

Liều lượng sử dụng cà gai leo phù hợp với từng bệnh nhân bởi nhiều yếu tố như sức khỏe, tuổi tác, bệnh lý,... nhưng không nên quá 50 - 60g dược liệu khô/ngày. Dùng 50 - 60g dược liệu khô đem rửa sạch rồi cho vào ấm trà và đổ nước sôi vừa đủ ngập thảo dược sau đó chắt lọc hết phần nước sôi đó đi. Tiếp theo hãy đổ 200ml nước sôi vào trong ấm và hãm trà thêm một lần nữa trong 10 phút rồi rót vào ấm trà thêm 1 lít sôi nước nữa là có thể chắt lấy nước dùng để uống trong ngày.

Trước khi dùng cà gai leo như một loại thảo dược điều trị bệnh gan, người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia sức khỏe để có được những hướng dẫn sử dụng đúng và hiệu quả.

Trên đây là bài viết về cây cà leo như công dụng và cách sử dụng theo liều lượng giúp bạn đọc có thể hình dung và hiểu biết hơn về những tác dụng tuyệt vời của loại cây này do Madiphar USA chia sẻ.



Tin liên quan cùng chuyên mục Lĩnh vực khác