Có bầu ăn nhãn được không?

Ngày đăng: 6/10/2022 3:00:38 PM - Thực phẩm, đồ uống - Toàn Quốc - 77
Chi tiết [Mã tin: 3893138] - Cập nhật: 48 phút trước

Một số thông tin về quả nhãn

Nhãn có tên tiếng anh là longan, tên tiếng pháp là Longanier. Nguồn gốc của cây nhãn cho đến nay vẫn còn có những ý kiến khác nhau. Có người cho rằng nguồn gốc của cây nhãn ở vùng Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc). Có người lại cho rằng gốc từ Ấn Độ sau đó mới được đem đi trồng ở Malaysia và Trung Quốc, nhưng cũng có người cho rằng Kalimantan (Indonesia) cũng là cái nôi của nhãn.

Nhãn là loài cây cận nhiệt đới và á nhiệt đới lâu năm, thuộc họ Bồ hòn. Cây cao 5–10 m. Vỏ cây xù xì, có màu xám. Thân nhiều cành, lá um tùm xanh tươi quanh năm. Lá kép hình lông chim, mọc so le, gồm 5 đến 9 lá chét hẹp, dài 7–20 cm, rộng 2,5–5 cm. Mùa xuân vào các tháng 2, 3, 4 ra hoa màu vàng nhạt, mọc thành chùm ở đầu cành hay kẽ lá. Quả tròn có vỏ ngoài màu vàng xám, hầu như nhẵn. Hạt đen nhánh, có áo hạt màu trắng bao bọc. Mùa quả là vào khoảng tháng 7-8. Cây nhãn tương đối chịu rét hơn so với các cây cùng họ như vải, đồng thời cũng ít kén đất hơn.

Nhãn có thể trồng được từ đường xích đạo đến VĨ tuyến 28-36, nhưng chỉ có một số nước trồng với diện tích lớn như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Myanmar, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Mỹ. Ở Việt Nam, nhãn được trồng phổ biến từ Bắc chí Nam với nhiều loại khác nhau như:

  • Nhãn xuồng cơm vàng
  • Nhãn g Hưng Yên
  • Nhãn tiêu da bò (nhãn quế)

Thành phần dinh dưỡng có trong nhãn

Nhãn hay còn gọi là long nhãn là một loại trái cây có vị ngọt, dễ ăn, khá lành tính nên được rất nhiều người yêu thích. Hơn nữa, theo Đông y, quả nhãn có tác dụng chữa bệnh rất tốt. Long nhãn (hay còn gọi là cùi nhãn, quế viên hay nguyên nhục) có vị ngọt, tính bình, ấm, không độc, có tác dụng trừ vi trùng lao, tăng cường trí nhớ, tăng tuổi thọ cho người già…

Theo đó, nhãn là loại trái cây có chữa rất nhiều chất dinh dưỡng, trong 100g nhãn đã bóc vỏ, bỏ hạt sẽ có chứa các thành phần dinh dưỡng như sau:

  • Calo: 60
  • Nước: 83,6gram
  • Carbohydrate: 15,1g
  • Chất béo: 0,1g
  • Protein: 0,9g
  • Vitamin C: 84mg
  • Vitamin B1: 0,03mg
  • Vitamin B2: 0,14mg
  • Vitamin PP: 0.3mg
  • Riboflavin: 0,14mg
  • Chất xơ: 1,1g
  • Canxi: 1mg
  • Sắt: 0,4mg
  • Kali: 266mg
  • Magie: 10mg
  • Kẽm: 0.29mg
  • Phốt pho: 21mg
  • Natri: 26mg
  • Đồng: 0.2mg

Nhãn có chứa rất ít cholesterol và natri nhưng lại là nguồn thực phẩm dồi dào kali, thiamin, riboflavin và vitamin C rất tốt cho sức khỏe như:

+ Tốt cho hệ thần kinh: Quả nhãn từ lâu đã được sử dụng trong y học cổ truyền giúp chữa các bệnh liên quan đến thần kinh, nhất là các chứng liên quan đến bệnh trầm cảm. Bởi khi ăn nhãn sẽ giúp các dây thần kinh thư giãn, tăng cường chức năng hoạt động, cải thiện giấc ngủ, tránh mất ngủ. Mặt khác, chúng ta có thể uống nước đun sôi để nguội với long nhãn để chống suy nhược thần kinh do mệt mỏi, ốm yếu, đau nhức và kiệt sức

+ Giúp vết thương nhanh lành, tăng tuổi thọ và ngăn ngừa ung thư: Nhờ có chứa chất chống oxy hóa nên nhãn có khả năng giúp chữa lành vết thương nhanh và kéo dài tuổi thọ. Cùng với polyphenol, nhãn giúp chống lại các gốc tự do trong cơ thể và ngăn ngừa các tế bào bị hư hại, giúp làm giảm nguy cơ phát triển một số loại ung thư.

+ Giúp cải thiện tuần hoàn : Việc ăn nhãn sẽ giúp cơ thể cải thiện lưu thông và làm tăng sự đồng hoá chất sắt, từ đó giúp ngăn chặn tình trạng thiếu . Cũng như kích thích lá lách, tăng tuần hoàn và mang lại cảm giác dễ chịu cho hệ thần kinh gần lá lách và tim. Ngoài ra, nhãn còn bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tuyến tụy và rất tốt cho cơ quan sinh sản của nữ giới.

+ Giúp giảm cân: Mặc dù có tính ngọt những nhãn lại là một loại quả có chứa ít calo và chất béo nên đây là một lựa chọn lành mạnh cho những ai muốn giảm cân. Đồng thời, nhãn chứa một lượng carbohydrate phức tạp giúp cơ thể giảm cảm giác thèm ăn, từ đó giúp quản lý cân nặng hiệu quả.

+ Nâng cao sức đề kháng: Nhãn có chứa một lượng cao vitamin C, rất hữu dụng trong việc bảo vệ cơ thể khỏi bệnh cúm, cảm lạnh và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

+ Tốt cho răng miệng: Một số chất trong nhãn giúp răng chắc khỏe hơn, thậm chí còn trị nướu răng và chống đau họng hiệu quả.

+ Trị vết thương rắn cắn: Hạt của quả nhãn có thể dùng để trị vết thương rắn cắn. Cụ thể là lấy mắt hạt nhãn ấn vào vết thương rắn cắn, các chất trong hạt nhãn sẽ hấp thụ nọc độc từ đó giảm bớt tổn thương cho cơ thể.

+ Phòng bệnh đau dạ dày: Bạn có thể ăn nhãn hoặc uống nước ép nhãn để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày, mất trí nhớ. Ngoài ra, bạn cũng có thể ngâm cùi nhãn trong nước đường vài tuần để lấy nước cốt rồi hòa với nước lọc uống.

+ Tốt cho tim mạch: Việc ăn nhãn có lợi cho bệnh tim bằng cách giảm căng thẳng và mệt mỏi. Tăng tuần hoàn và làm giảm nguy cơ ngừng tim và đột quỵ.

+ Cải thiện làn da: Nhãn chứa các đặc tính chống lão hóa và đã được chứng minh để cải thiện sức khỏe của da. Ngoài ra, ăn nhãn cũng giúp bảo vệ răng và nướu răng.

Với nhiều lợi ích cho cơ thể như vậy, liệu có bầu ăn nhãn được không? để giải đáp cho vấn đề này, mời các bạn hãy tiếp tục theo dõi phần nội dung ở bên dưới đây.

Xem thêm bài viết:



Tin liên quan cùng chuyên mục Thực phẩm, đồ uống