Cuộn cán màng hay chúng ta vẫn thường gọi với cái tên quen thuộc như (giấy cán màng bóng hoặc mờ)

Ngày đăng: 2/22/2023 10:29:26 AM - Thiết bị giáo dục - Toàn Quốc - 276
  • ~/Img/2023/2/cuon-can-mang-hay-chung-ta-van-thuong-goi-voi-cai-ten-quen-thuoc-nhu-giay-can-mang-bong-hoac-mo-01.jpg
~/Img/2023/2/cuon-can-mang-hay-chung-ta-van-thuong-goi-voi-cai-ten-quen-thuoc-nhu-giay-can-mang-bong-hoac-mo-01.jpg
Chi tiết [Mã tin: 4452887] - Cập nhật: 24 phút trước

Cuộn cán màng hay chúng ta vẫn thường gọi với cái tên quen thuộc như (giấy cán màng bóng hoặc mờ) là loại giấy được sử dụng trong ngành in ấn, catalogue, card visit, tờ rơi, tờ gấp, kẹp file, tạp chí… Để tăng độ sang trọng cũng như độ bền của sản phẩm thông thường sẽ sử dụng cuộn cán màng này, có thể sử dụng màng bóng hoặc màng mờ.

1, Tăng độ dày của sản phẩm.

2, Tăng độ bền màu và khả năng đứng thẳng, chống thấm nước..

3, Gia tăng độ sáng và độ bóng cho sản phẩm

4, Tránh bụi bẩn (có thể lau sạch bằng khăn ướt, vì có lớp nilon bên ngoài).

Màng BOPP GLOSSY (Biaxial Oriented Polypropylene) là loại màng nhựa làm từ hạt nhựa PP và được dùng cho nhiều ứng dụng tạo bề mặt sản phẩm thêm dẻo dai, chống nước và sang trọng: - Cán màng: nhãn hàng, bìa sách, tạp chí... - Bao bì mềm thực phẩm: mì gói, bánh kẹo, cà phê... - Băng keo dán thùng: c, trong, màu - Túi đựng hàng: sơ mi, quần tây, đĩa CD v.v. - Bao thuốc lá, giấy kiếng gói hoa, thực phẩm Quy cách 200m X 0.305m Gồm 2 loại mờ ( lụa ) và bóng . Nhiệt độ cán thích hợp là 130-150 độ C Khổ 31 cm chiều dài 200m. Cán có nhiều kỹ thuật như: - Cán màng: phủ lên bề mặt ấn phẩm một lớp màng polymer. Có 2 kiểu cán màng thông dụng là cán bóng & cán mờ. Thực hiện: người ta dùng một thiết bị gọi là máy cán màng, sử dụng nguyên liệu là cuộn màng. Cuộn màng được xả ra và tráng 1 lớp keo, giấy đưa vào từng tờ qua hệ thống trục lăn ép màng lên trên bề mặt giấy. Một trục khác sẽ cuộn & thu hồi giấy lại thành một cuộn tròn, sau đó đợi lớp keo khô sẽ xả ra lại thành từng tờ bằng tay. Cán bóng, cán mờ giống nhau ở điểm nào?

1. Đều sử dụng nilon để cán lên sản phẩm sau khi đã trải qua công đoạn in ấn

2. Tăng độ dày của các sản phẩm in ấn bao bì giấy.

3. Tăng độ bóng, độ sáng nhất định

4. Tăng khả năng giữ màu, chống thấm nước

5. Giữ được sản phẩm lâu dài, không dễ bị hư hỏng so với các chất liệu giấy thông thương khác.

6. Có thể lau bằng nước vì chất liệu nilon bên ngoài sản phẩm, giúp dễ dàng lau bụi bám bẩn.

7. Được sử dụng cho các sản phẩm đa dạng như: in brochure, in catalogue, in hộp giấy, thùng carton,vv…

Cán bóng, cán mờ khác nhau ở điểm nào?

1. Độ phản quang: – Cán bóng: màu sắc sau khi cán bóng giúp sản phẩm có màu sáng hơn – Cán mờ: ngược lại có màu sắc tối mờ đi, tạo độ sang trọng

2. Đối tượng áp dụng – Cán bóng: thường sử dụng đối với các bao bì in hộp bánh kẹo để thu hút trẻ em

– Cán mờ: danh thiếp, in túi giấy hoặc catalogue nhằm tạo độ tinh tế, sang trọng khi nhìn vào sản phẩm. Quy trình cán bóng, cán mờ trải qua nhiều công đoạn chi tiết để tạo ra thành phẩm hoàn chỉnh. Để sử dụng cán bóng, cán mờ người ta sử dụng một công cụ gọi là máy cán màng và nguyên liệu là cuộn màng. Giấy được đưa vào hệ thống lăn trục ép màng sau khi màng đã được trán một lớp keo. Một trục khác sẽ thu hồi giấy tạo thành cuộn tròn. Sau đó đợi lớp keo khô sẽ xả lại từng tờ Làm như vậy mục đích là làm cho ấn phẩm đẹp hơn, bền hơn.


LH: 0936365358

Tin liên quan cùng chuyên mục Thiết bị giáo dục