Hệ tiêu hóa và thuốc lá: một mối quan hệ độc hại

Ngày đăng: 8/24/2024 9:04:30 PM - Tổng hợp - TP HCM - 13
  • ~/Img/2024/8/he-tieu-hoa-va-thuoc-la-mot-moi-quan-he-doc-hai-01.jpg
  • ~/Img/2024/8/he-tieu-hoa-va-thuoc-la-mot-moi-quan-he-doc-hai-02.jpg
~/Img/2024/8/he-tieu-hoa-va-thuoc-la-mot-moi-quan-he-doc-hai-01.jpg ~/Img/2024/8/he-tieu-hoa-va-thuoc-la-mot-moi-quan-he-doc-hai-02.jpg
Chi tiết [Mã tin: 5510732] - Cập nhật: 4 phút trước

Bác sĩ Anh cảnh báo, hút thuốc lá không chỉ ảnh hưởng đến hệ thống thanh-khí quản-phổi mà còn theo cuống họng để xâm nhập tới thực quản và gây biến đổi ung thư hóa. Cụ thể, thời gian vừa qua, khoa Ngoại Tiêu hóa của bệnh viện đã tiếp nhận không ít trường hợp nội soi với tiền sử hút thuốc lá lâu năm. Điển hình như nam bệnh nhân tên Đ.V.M., 45 tuổi, tiền sử hút thuốc lá trong 20 năm, đi khám vì triệu chứng đau nhiều ở khu vực thực quản. Anh M. được phát hiện u sùi chiếm gần toàn bộ lòng thực quản, không đưa ống soi qua được, do đó gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình điều trị. Hệ tiêu hóa và thuốc lá: Một mối quan hệ độc hại https://dancingjuices.com/saltnic-mtfk-seven-mysterious-30ml-tinh-dau/

Bên cạnh đó, các bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lâu năm cũng đang dần trẻ hóa như bệnh nhân H.T.C., 26 tuổi, tiền sử hút thuốc lá liên tục từ năm 12 tuổi, khoảng 8 điếu/ngày. Đi nội soi phát hiện tình trạng Barrett thực quản. Đồng thời như trường hợp anh H.T.C., khi hút thuốc cũng làm suy yếu cơ vòng thực quản dưới (cơ giữa thực quản và dạ dày) giúp ngăn thức ăn từ dạ dày chảy ngược lại thực quản. Khi cơ vòng thực quản dưới yếu đi, các chất trong dạ dày có thể trào ngược lại thực quản, gây ợ chua và có thể làm tổn thương niêm mạc thực quản. Barrett thực quản được coi là có nguy cơ cao tiến triển thành ung thư thực quản.

Theo bác sỹ Nguyễn Thị Hương, Phó khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh cho biết: Trẻ hít phải khói thuốc lá thụ động sẽ dễ mắc các bệnh liên quan đến hệ hô hấp viêm phế quản, viêm phổi, ho và khò khè, hen suyễn và các bệnh lý khác như nhiễm trùng tai. Khói thuốc lá cũng là một trong những nguyên nhân gây nên hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh. Đặc biệt những trẻ mắc bệnh hen suyễn, nếu thường xuyên phải tiếp xúc với khói thuốc lá thì tăng nguy cơ bị kháng thuốc điều trị bệnh hen. Những trẻ trong gia đình có người hút thuốc đòi hỏi nhiều chăm sóc y tế hơn và nguy cơ lên cơn hen cấp tăng gấp 2 lần, số lần phải nhập viện để điều trị cơn hen cũng nhiều hơn so với trẻ sống trong gia đình không có người hút thuốc.

Nhiều người thường cho rằng, chỉ cần không hút thuốc lá trước mặt trẻ em hoặc không hút trong nhà thì không ảnh hưởng đến trẻ. Tuy nhiên, khói thuốc lá có thể tồn tại trong không khí, vương trên rèm cửa, đồ nội thất, quần áo… ngay cả khi không còn nhìn thấy hoặc ngửi thấy. Hoặc sau khi hút thuốc mà cha mẹ, người lớn trực tiếp trò chuyện, ôm ấp bé thì khói thuốc trong hơi thở có thể phả vào em bé, khiến bé hít phải và nhiễm độc.

Hút thuốc lá không chỉ ảnh hưởng đến hệ thống thanh-khí quản-phổi mà còn theo cuống họng để xâm nhập tới thực quản và gây biến đổi ung thư hóa. Đồng thời như trường hợp bệnh nhân N.T.T trên hút thuốc cũng làm suy yếu cơ vòng thực quản dưới (cơ giữa thực quản và dạ dày) giúp ngăn thức ăn từ dạ dày chảy ngược lại thực quản. Khi cơ vòng thực quản dưới yếu đi, các chất trong dạ dày có thể trào ngược lại thực quản, gây ợ chua và có thể làm tổn thương niêm mạc thực quản. Barrett thực quản được coi là có nguy cơ cao tiến triển thành ung thư thực quản

Bên cạnh đó, thuốc lá còn kích thích niêm mạc dạ dày sản sinh ra chất endothelin làm cho cơ chế tự bảo vệ của niêm mạc dạ dày bị suy yếu. Hút thuốc lá làm giảm lưu lượng đến vùng niêm mạc dạ dày và ngăn cản không cho dạ dày bài tiết ra chất nhầy. Do vậy, những đối tượng có hút thuốc lá, đặc biệt là những người hút thuốc lá thường xuyên với số lượng nhiều rất dễ bị viêm loét dạ dày tá tràng. Hệ tiêu hóa và thuốc lá: Một mối quan hệ độc hại https://dancingjuices.com/dotmod-dotstick-revo-pod-kit-35w/

Đó là cách thuốc lá làm hư lớp nhầy bảo vệ dạ dày, khiến các bệnh lý về dạ dày như viêm, loét, hành tá tràng... phát triển mạnh hơn. Cùng vì thế mà nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao hơn rất nhiều so với những người không hút thuốc.

Bạn có biết, ước tính 41% của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng ở nam giới và 33% các bệnh ở phụ nữ có thể là do hút thuốc lá. Hút thuốc lá làm suy yếu tác dụng điều trị của thuốc đối kháng histamin-2, có thể kích thích bài tiết pepsin, thúc đẩy trào ngược tá tràng vào dạ dày, làm tăng nguy cơ và tác hại của vi khuẩn HP và làm tăng sản xuất các gốc tự do, vasopressin tiết bởi tuyến yên, tiết endothelin bởi niêm mạc dạ dày và sản xuất các yếu tố kích hoạt tiểu cầu.

Cụ thể, trong khói thuốc lá chứa hàm lượng chất độc nicotin rất cao, loại chất này đã được chứng minh là có khả năng kích thích và phá hủy thần kinh, cơ quan hô hấp và các bộ phận khác trong cơ thể. Ở những người bị viêm loét dạ dày tá tràng thì chất nicotin có trong khói thuốc lá khi được hít vào trong sẽ kích thích sản sinh nhiều chất cortisol - tác nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng và làm tăng nguy cơ mắc bệnh nếu như người bệnh có nhiễm vi khuẩn HP.

Ngoài ra hút thuốc lá còn là nguy cơ gây nên rất nhiều bệnh lý khác, ảnh hưởng đến người hút và cả những người xung quanh khi hít phải khói thuốc lâu ngày. Hầu hết bệnh nhân hút thuốc lá thường phát hiện bệnh muộn do sự ngấm dần từ từ của khói thuốc, chính vì vậy để bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân và những người xung quanh, cần từ bỏ thói quen hút thuốc lá.

Tin liên quan cùng chuyên mục Tổng hợp