Hiểu rõ về chứng đi tiểu khó phải rặn và biện pháp điều trị

Ngày đăng: 8/16/2021 3:49:52 PM - Khác - Toàn Quốc - 155
Chi tiết [Mã tin: 3397576] - Cập nhật: 32 phút trước

Không ít người thường xuyên gặp phải vấn đề đi tiểu khó phải rặn. Khó tiểu không chỉ khiến người bệnh khó chịu, bứt rứt, đau tức vùng bụng dưới mà để lâu có thể gây viêm nhiễm một số bộ phận như viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt…Vậy tiểu khó phải rặn là bệnh gì? Nguyên nhân gây bệnh tiểu khó? Cách điều trị tình trạng này như thế nào. Hãy xem chi tiết qua bài viết dưới đây


Triệu chứng đi tiểu khó phải rặn là gì?


Tiểu khó là gì? Đi tiểu khó phải rặn hay còn gọi là khó tiểu, bí tiểu, là tình trạng bàng quang không thể tống hết nước tiểu ra ngoài sau mỗi khi đi tiểu. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng nam, nữ, người già, trẻ nhỏ…nhưng chủ yếu thường gặp khó đi tiểu ở nam giới trên 40 tuổi.


Theo các chuyên gia y tế: Bình thường, bàng quang có thể chứa được 250 tới 800ml nước tiểu thì mới sinh ra cảm giác kích thích chúng ta phải đi tiểu, chỉ cần rặn nhẹ nước tiểu có thể dễ dàng thoát ra ngoài với lưu lượng khoảng 20ml/s. Tuy nhiên, ở một số người gặp phải vấn đề trong việc đào thải nước tiểu ra ngoài, dù bàng quang chưa tích đủ nước nhưng họ vẫn có cảm giác muốn đi tiểu và đi tiểu rất khó khăn, phải rặn mạnh, rặn khi đi tiểu mới đi tiểu được.


5 phương pháp điều trị tiểu khó phải rặn


Thông tiểu

Người bị tiểu khó, tiểu bí và không đi tiểu được cần được thông tiểu để giải phóng nước thải ra khỏi cơ thể để giải tỏa căng thẳng cho bàng quang và giảm bớt các triệu chứng đau đớn, khó chịu.

Sau đó bệnh nhân cần thăm khám và làm các xét nghiệm kiểm tra, đánh giá, chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng bí tiểu là gì để đưa ra phương hướng điều trị kịp thời. Trong quá trình thông tiểu cần đảm bảo vô trùng tuyệt đối để tránh bị viêm đường tiết niệu.


Nong niệu đạo

Không đi tiểu được phải làm sao? Thủ thuật này có thể được sử dụng để nong rộng nơi hẹp niệu đạo, để nước tiểu lưu thông được dễ dàng. Loại ống được dùng để nong niệu đạo có đường kính tăng dần hoặc sử dụng loại ống có bóng, được đưa vào niệu đạo sau đó bơm cong bóng dẫn.


Dùng thuốc

Tùy vào nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu khó phải rặn là gì, bác sĩ sẽ chỉ định dùng loại nào cho hợp lý. Ví dụ nguyên nhân do viêm đường tiết niệu bác sĩ có thể chỉ định sử dụng kháng sinh, một số trường hợp phải sử dụng thuốc giảm đau…


Phẫu thuật

Nếu trong trường tiểu khó phải rặn không thể điều trị khỏi do sử dụng thuốc, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật cho bệnh nhân. Ở nam giới, hầu hết các thủ thuật phẫu thuật được thực hiện bằng cách đưa dụng cụ chuyên dụng qua niệu đạo, sau đó tiến hành phẫu thuật bằng tia laser.


Dùng Bảo Niệu

Theo Đông y, các chứng bệnh về đường tiểu như tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó, tiểu bí, tiểu lắt nhắt, nước tiểu không thành dòng, nước tiểu nhỏ giọt, tiểu ra thuộc về chứng Ngũ Lâm.


Thường có nhiệt lâm, thạch lâm, huyết lâm, lao lâm, khí lâm. Các chứng nhiễm trùng tiết niệu, sỏi tiết niệu, đái dưỡng chấp…trong y học hiện đại ứng với lâm chứng của y học cổ truyền. Kim quỹ yếu lực có viết: các bệnh lâm đều bởi nhiệt ở hạ tiêu”.


Trong Chư bệnh nguyên hậu luận thì viết “Các bệnh lâm đều do thận hư, bàng quang nhiệt gây nên”. Hiểu một cách đơn giản nghĩa làm âm dương trong cơ thể mất cân bằng, dương khí hạ hãm ép vào thành bàng quang khiến cho việc đi tiểu gặp khó khăn. Từ đó gây ra hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó phải rặn, tiểu ra …Bảo Niệu Đức Thịnh có thể khắc phục tình trạng này hiệu quả bền vững.


Tin liên quan cùng chuyên mục Khác