Làm thế nào để giúp mẹ bầu thoát khỏi trường hợp bị ớn lạnh

Ngày đăng: 7/9/2021 3:08:27 PM - Mẹ và bé - Toàn Quốc - 121
Chi tiết [Mã tin: 3338929] - Cập nhật: 21 phút trước

Ớn lạnh sau sinh có thể xảy ra ở bất kỳ sản phụ nào. Kể cả sản phụ sinh thường hay sinh mổ thì cũng có thể gặp tình trạng này. Biểu hiện này thường không đáng lo và sẽ tự hết. Tuy nhiên, nếu cảm giác ớn lạnh không giảm bớt và đi kèm thêm những triệu chứng bất thường thì sản phụ phải đi khám ngay. Vì đó có thể là dấu hiệu nhiễm trùng hoặc mắc các bệnh hậu sản.

Những lý do có thể gây ra cơn ớn lạnh khi mang thai bạn cần biết

Có thể bạn từng nghe nói rằng, sự thay đổi nhiệt độ cơ thể là một phần của thai kỳ. Nhưng sự thật là phụ nữ mang thai thường cảm thấy ấm hơn do quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, đồng thời nồng độ hormone tăng cao gây ra sự biến động nhiệt độ.

Tuy vậy, điều này cũng không có nghĩa là cảm giác ớn lạnh là bất thường. Một vài lý do nhất định xảy ra có thể khiến bà bầu cảm thấy lạnh. Những nguyên nhân bao gồm:

1. Ớn lạnh do thiếu

Tình trạng thiếu xảy ra khi lượng sắt và hồng cầu của cơ thể ở mức quá thấp. Sắt chính là khoáng chất giữ vai trò tạo ra các tế bào và mang oxy đi đến các cơ quan.

Không riêng thai phụ, trẻ ở tuổi thành niên và trẻ sơ sinh cũng dễ bị thiếu . Triệu chứng ớn lạnh là một trong những biểu hiện ban đầu của tình trạng này. Tiếp theo sau đó là những triệu chứng như: da nhợt nhạt, thở dốc, đau ngực, tim đập bất thường…

2. Ốm nghén

Ốm nghén do ớn lạnh khi mang thai

Ớn lạnh khi mang thai cũng có thể xuất phát từ cơn ốm nghén. Đây cũng là một trong những lý do vì sao mà bà bầu luôn cảm thấy lạnh mọi lúc.

Ngoài ra, yếu tố dinh dưỡng cũng đóng vai trò rất quan trọng. Nếu không tiêu thụ đủ lượng thực phẩm, cơ thể không có thức ăn để chuyển hóa thành năng lượng. Điều này khiến cho cơ thể bạn phải “vật lộn” nhiều hơn để giữ ấm.

3. Nhiễm trùng

Có thể ngay cả tình trạng nhiễm trùng đơn giản nhất cũng có thể sẽ khiến bạn thấy ớn lạnh khi mang thai. Một số tình trạng nhiễm trùng thường gặp ở mẹ bầu có thể kể đến như:

  • Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI): Tỷ lệ mắc bệnh này rơi vào khoảng 10% ở phụ nữ mang thai. Đây là tình trạng vi khuẩn xâm nhập vào hệ thống tiết niệu gồm niệu đạo, bàng quang, niệu quản và thận. Nếu được phát hiện và sớm điều trị bằng kháng sinh thì sẽ nhanh khỏi.
  • Nhiễm trùng hô hấp trên: Đường hô hấp trên gồm các xoang, mũi, họng và thanh quản. Khi mắc phải tình trạng này, mẹ bầu sẽ có triệu chứng như chảy mũi, đau họng, ho.
  • Nhiễm trùng ối: Trường hợp phát hiện mẹ bầu có dấu hiệu như sốt cao khi mang thai, đổ mồ hôi nhiều, tim nhanh, dịch âm đạo tiết nhiều, các cơn co thắt tử cung… thì mẹ bầu có nguy cơ đã bị nhiễm trùng ối.
  • Nhiễm virus hệ tiêu hóa: Bà bầu nhiễm virus hệ tiêu hóa rất dễ bị tiêu chảy và nôn ói. Nếu không xử lý và kịp thời bù nước thì sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng.

4. Nhiệt độ cơ thể tăng cao


Vào thời điểm bắt đầu mang thai, nhiệt độ cơ thể của bạn sẽ ở mức cao trong vài tuần. Nhiệt độ cao này có thể khiến bạn phản ứng với không khí xung quanh vì lúc này cơ thể bạn sẽ bị đánh lừa rằng nhiệt độ của nó thấp hơn môi trường.

Sự thay đổi cơ thể này có thể khiến bà bầu gặp phải cảm giác sốt ớn lạnh trong một khoảng thời gian đáng kể. Những cơn ớn lạnh mà bạn gặp phải tương tự với những trải nghiệm khi bị cảm cúm.

Làm thế nào để xử lý cơn ớn lạnh khi mang thai?


xem thêm:https://amthucvietnam365.vn/lam-the-nao-de-giup-me-bau-thoat-khoi-truong-hop-thuong-bi-on-lanh-sau-sinh.htmlxem thêm:https://amthucvietnam365.vn/lam-the-nao-de-giup-me-bau-thoat-khoi-truong-hop-thuong-bi-on-lanh-sau-sinh.html

Tin liên quan cùng chuyên mục Mẹ và bé