Sửa tivi |nâng cao năng suất sản xuất bằng chuyển đổi số

Ngày đăng: 4/26/2021 9:26:17 PM - Dịch vụ - Toàn Quốc - 64
Chi tiết [Mã tin: 3258493] - Cập nhật: 10 phút trước

Thực trạng năng suất lao động tại Việt Nam


Những năm qua, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam đã có những cải thiện đáng kể, cả về giá rị và tốc độ. Cụ thể, Năm 2019, NSLĐ của Việt Nam đạt 4.791 USD/lao động, tăng 272 USD so với năm 20.


Nếu tính sức mua tương đương 2011, NSLĐ Việt Nam năm 2019 đạt 11.757 USD, tăng; tăng 6,2% lên 1.766 USD so với năm 20. Đây là mức tăng năng suất lao động cao một cách đáng ghi nhận, đưa Việt Nam trở thành nước tăng NSLĐ cao nhất trong khu vực theo số liệu của Tổng cục Thống kê.


Tuy nhiên, khi so sánh với mặt bằng chung các nước trong khu vực và cả thế giới, NSLĐ của Việt Nam vẫn thua kém hơn rất nhiều.

Áp dụng công thức sức mua tương đương PPP 2011, NSLĐ của Việt Nam năm 2019 chỉ bằng 7,6% mức năng suất của Singapore (Singapore gấp 13,2 lần); 19,5% của Malaysia (Malaysia gấp 5,1 lần); 37,9% của Thái Lan (Thái Lan gấp 2,4 lần); 45,6% của Indonesia (Indonesia gấp 1,8 lần) và bằng 56,9% NSLĐ của Philippines; chỉ cao hơn NSLĐ của Campuchia (gấp 1,6 lần)


(Nguồn: Tổng cục thống kê).


Điều này cho thấy Việt Nam sẽ còn rất nhiều điều phải làm để bắt kịp NSLĐ của các nước, trước mắt là trong khu vực.


Có nhiều nguyên nhân khiến cho năng suất lao động của Việt Nam thấp hơn mong đợi, chẳng hạn như xuất phát điểm thấp và quy mô kinh tế còn nhỏ. Ngoài ra, quá trình chuyển đổi số tuy đang diễn ra theo hướng tích cực nhưng còn chậm và thiếu đồng bộ. Đồng thời, máy móc và trang thiết bị, quy trình sản xuất, quản lý con người còn lạc hậu…


Để nâng cao năng suất, các doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp cận các giải pháp đồng bộ và hiệu quả, đặc biệt là tận dụng công nghệ để tối ưu hóa khả năng vận hành, chi phí và tăng sức cạnh tranh


Sau đây là một số gợi ý mà doanh nghiệp có thể áp dụng:


1. Chiến lược kinh doanh phù hợp: Lựa chọn quy mô và mô hình kinh doanh phù hợp, giải quyết được vấn đề lớn chưa được giải quyết của thị trường. Tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, hướng đến các sản phẩm và giải pháp tạo ra giá trị gia tăng cao.


2. Đào tạo kỹ năng cho người lao động: Tối ưu hóa bộ máy lao động, nâng cao trình độ cho người lao động và nâng cao năng lực quản lý. Khuyến khích sự sáng tạo trong giải quyết vấn đề, thường xuyên cập nhật các xu hướng, các giải pháp mới nhất của thế giới.

>>> Sửa tivi, sửa tivi tại nhà


3. Áp dụng công nghệ tiên tiến: Dịch vụ điện toán đám mây (Cloud services) giúp giải quyết bài toán mở rộng doanh nghiệp một cách nhanh chóng và ít tốn kém nhất. Ngoài ra, tận dụng Trí thông minh nhân tạo (AI) nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất, dịch vụ, tiếp thị và quan hệ với khách hàng (CRM). 


Microsoft góp phần nâng cao năng suất lao động cho doanh nghiệp thông qua chuyển đổi số


Microsot đã giúp nhiều doanh nghiệp hàng đầu chuyển đổi số thành công, đem lại NSLĐ đáng kể so với cách làm cũ. Chẳng hạn, Microsoft đã giúp Kennametal, một doanh nghiệp luyện kim hàng đầu của Mỹ với 10,000 nhân viên và văn phòng tại 60 quốc gia quản lý hiệu quả hơn nhà máy luyện kim bằng việc sử dụng Microsoft Azure nhằm quản lý hàng triệu chi tiết trong những cỗ máy của họ. Việc sử dụng dữ liệu (data) giúp Kennametal nhanh chóng phát hiện lỗi thiết bị và sửa chữa nhanh chóng, và bớt phụ thuộc vào việc cho nhân viên kiểm tra định kỳ, một việc mất nhiều thời gian và hiệu suất thấp.

Tin liên quan cùng chuyên mục Dịch vụ