Tiêu chuẩn iso 22000 – chuẩn mực vàng cho an toàn thực phẩm

Ngày đăng: 2/23/2025 5:14:24 PM - Dịch vụ - Toàn Quốc - 4
  • ~/Img/2025/2/tieu-chuan-iso-22000-chuan-muc-vang-cho-an-toan-thuc-pham-01.png
  • ~/Img/2025/2/tieu-chuan-iso-22000-chuan-muc-vang-cho-an-toan-thuc-pham-02.png
~/Img/2025/2/tieu-chuan-iso-22000-chuan-muc-vang-cho-an-toan-thuc-pham-01.png ~/Img/2025/2/tieu-chuan-iso-22000-chuan-muc-vang-cho-an-toan-thuc-pham-02.png
Chi tiết [Mã tin: 5846264] - Cập nhật: 47 phút trước

ISO 22000 là một trong những tiêu chuẩn cần thiết đã và đang được áp dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực phẩm. Phiên bản mới đưa ra nhiều thay đổi đáng kể, phù hợp hơn với tình hình phát triển hiện tại, dễ dàng kết hợp với các hệ thống quản lý khác như ISO 9001, ISO 14001. Vậy sự khác nhau giữa phiên bản ISO 22000:20 và phiên bản cũ là gì? Trong bài viết này, ICERT GLOBAL sẽ cung cấp cho bạn thông tin về các vấn đề trên

Chứng nhận phiên bản ISO 22000:20 là gì?

Chứng nhận phiên bản ISO 22000:20 là gì?Chứng nhận phiên bản ISO 22000:20 là gì?

Chứng nhận ISO 22000 chính là một hoạt động đánh giá hệ thống Quản lý An toàn Thực phẩm một cách phù hợp với tiêu chuẩn ISO 22000:20. Hệ thống ISO 22000 được hướng tới mục tiêu giảm thiểu tối đa các vấn đề mất vệ sinh an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp. Bộ tiêu chuẩn ISO 22000:20 chính là phiên bản thay thế cho phiên bản trước đây ISO 22000:2005.

Phiên bản ISO 22000:20 có hiệu lực từ khi nào?

Phiên bản ISO 22000:20 có hiệu lực từ khi nào?Phiên bản ISO 22000:20 có hiệu lực từ khi nào?

ISO 22000:20 chính thức có hiệu lực từ ngày 19 tháng 6 năm 20 nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu. Đối với các doanh nghiệp đã được chứng nhận ISO 22000:2005 trước ngày 30/6/20 đến 19/6/2021, cả hai phiên bản 2015 và 20 đều được chấp nhận, nhưng giấy chứng nhận theo phiên bản 2005 tối đa đến ngày 19/6/2021. Sau thời điểm này, tiêu chuẩn ISO 22000:2005 không còn hiệu lực, và tất cả các doanh nghiệp mới đăng ký đều buộc áp dụng ISO 22000:20

Phiên bản ISO 22000:20 có gì mới so với phiên bản ISO 22000:2005?

Phiên bản ISO 22000:20 có gì mới so với phiên bản ISO 22000:2005?Phiên bản ISO 22000:20 có gì mới so với phiên bản ISO 22000:2005?

Về cấu trúc bậc cao – HSL (Hight-Level Structure) 

ISO 22000:2005 không tuân theo cấu trúc bậc cao HSL, dẫn đến các yêu cầu trong tiêu chuẩn không nhất quán. Các điều khoản không được sắp xếp theo cấu trúc HSL nên việc tích hợp với các hệ thống quản lý khác khó khăn hơn

ISO 22000:20 tuân theo cấu trúc HSL, gồm 10 điều khoản cho phép doanh nghiệp có áp dụng hoặc kết hợp với các tiêu chuẩn khác như: ISO 9001:2015, ISO 14001:2015.

Định nghĩa và thuật ngữ cập nhật 

Trong điều khoản 3 “Thuật ngữ và định nghĩa”, ở phiên bản ISO 22000:2005 có 17 thuật ngữ và định nghĩa. Trong khi đó, tiêu chuẩn ISO 22000:20 có tới 45 thuật ngữ và định nghĩa. Qua đó, có thể thấy phiên bản ISO 22000:20 đã cải tiến và cập nhật thêm rất nhiều định nghĩa mới. Giúp người đọc nói chung và doanh nghiệp nói riêng dễ dàng hiểu được các nội dung trong tiêu chuẩn.

Yêu cầu xác định bối cảnh của tổ chức

ISO 22000:2005 không yêu cầu xác định rõ bối cảnh và các bên quan tâm trong hệ thống quản lý. Điều này, khiến các yếu tố bên ngoài và nhu cầu các bên liên quan không được xem xét cụ thể.

ISO 22000:20 yêu cầu tổ chức phải xác định rõ bối cảnh của mình( ở điều khoản 4) gồm: Hiểu tổ chức và bối cảnh tổ chức, hiểu nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm,…

Tiếp cận dựa trên rủi ro 

ISO 22000:2005 tập trung vào việc kiểm soát mối nguy an toàn thực phẩm mà không có yêu cầu rõ ràng về quản lý rủi ro cấp hệ thống.

ISO 22000:20 có cách tiếp cận dựa trên rủi ro nhằm dự phòng, quản lý các vấn đề trong kinh doanh sản xuất. Giúp tổ chức kiểm soát tốt hơn các mối nguy hại trong chuỗi cung ứng thực phẩm.

Chu trình PDCA (Plan-Do-Check-Act) trong phiên bản ISO 22000:20

ISO 22000:20 làm rõ chu trình PDCA hơn phiên bản cũ. Tiêu chuẩn này sử dụng chu trình PDCA ở 2 cấp độ. Cấp độ thứ nhất bao gồm khung chung của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (Điều 4-7 và điều 9-10). Cấp độ thứ hai (hoạch định và kiểm soát hành động) bao gồm các quá trình hoạt động trong hệ thống an toàn thực phẩm (Điều 8)


Phiên bản ISO 22000:20 có gì mới so với phiên bản ISO 22000:2005?

  • Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực chứng nhận quốc tế.
  • Đào tạo, tư vấn, đánh giá và hướng dẫn khắc phục sự cố.
  • Hỗ trợ hoàn thành thủ tục một cách hiệu quả, tiết kiệm thời gian.
  • Cam kết không phát sinh chi phí, công khai minh bạch.
  • Đội ngũ chăm sóc khách hàng hỗ trợ kịp thời, toàn diện.
  • Đối tác đáng tin cậy, giúp tăng giá trị cho doanh nghiệp.
  • Văn phòng tại 3 miền, đảm bảo hỗ trợ nhanh chóng, giúp quá trình tư vấn, chứng nhận diễn ra suôn sẻ và kịp thời.

Liên hệ để được tư vấn về dịch vụ

CÔNG TY CP TƯ VẤN CHỨNG NHẬN QUỐC TẾ ICERT GLOBAL

Hà Nội: Số 7 ngách 21 ngõ 168 Nguyễn Xiển, Hạ Đình, Thanh Xuân, Tp. Hà Nội

Đà Nẵng: 47 Trần Đình Tri, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu, Tp. Đà Nẵng

Hồ Chí Minh: Tầng 4, 232/1/33 Bình Lợi, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh

Đường dây nóng:  0988 296 170

Email:  sales@icert.vn

Tin liên quan cùng chuyên mục Dịch vụ