Ưu nhược điểm của sàn vượt nhịp không dầm
Ngày đăng: 12/13/2024 3:57:21 PM - Nội thất, ngoại thất - Toàn Quốc - 31Chi tiết [Mã tin: 5732407] - Cập nhật: 52 phút trước
Ưu điểm và nhược điểm của sàn vượt nhịp – Sàn không dầm
Sàn không dầm hay các loại sàn khác đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Sau đây chúng tôi phân tích các ưu điểm cũng như nhược điểm của công nghệ thi công sàn vượt nhịp – Sàn không dầm để Quý vị cùng tham khảo.
Ưu điểm của sàn vượt nhịp – Sàn không dầm.
Đối với Việt Nam, công nghệ thi công sàn không dầm là một công nghệ thi công mới trong ngành xây dựng. Nhưng đối với các nước phát trển trên thế giới thì công nghệ thi công sàn vượt nhịp – Sàn không dầm đã được áp dụng phổ biến. Bởi công nghệ thi công sàn phẳng không dầm – Sàn vượt nhịp đã mang lại rất nhiều lợi ích. Dưới đây chúng tôi xin nêu ra các ưu điểm của sàn không dầm để Quý vị cùng tham khảo.
1. Sàn không dầm có hộp nhựa tạo rỗng giúp cho giảm được trọng của sàn. Do giảm được trọng lượng của sàn lên giảm được tổng thể trọng lượng của hệ thống cột và móng. Mặc dù cấu tạo là sàn rỗng nhưng sàn không dầm có khả năng chịu lực tốt hơn so với sàn truyền thống. Độ cứng chống uốn của sàn không dầm đạt 87% trong khi của sàn thường chỉ khoảng 50%
2. So với sàn truyền thống thì sàn sàn không dầm có khả năng vượt nhịp từ 8-22m. Đối với sàn truyền thống khoảng cách vượt nhịp là 6m. Khi chiều ngang nhà lơn hơn 6m khi đó phải bổ sung thêm lưới cột để đảm bảo cho kết cấu của công trình. Việc bổ sung thêm lưới cột sẽ làm ảnh hưởng đến kiến trúc của ngôi nhà, bố trí công năng sẽ khó hơn và mất thẩm mỹ hơn. Còn đối với sàn không dầm thì không phải bổ sung lưới cột bởi khả năng vượt nhịp của sàn không dầm lên tới 22m.
- Ngoài ra khi sử dụng sàn truyền thống tại các vị trí xây tường ngăn phải sử dụng các dầm phụ. Còn đối với sàn không dầm thi chúng ta có thể xây tường lên cất kỳ một vị trí nào mà chúng t among muốn. Nên việc sử dụng sàn không dầm sẽ linh hoạt hơn trong việc thiết kế kiến trúc, bố trí công năng sử dụng của ngôi nhà.
3. Sàn không dầm sẽ giảm được chiều cao tổng thể của công trình: Tùy thuộc vào khoảng cách và diện diện tích của công trình, sàn không dầm sẽ tiết kiệm được chiều cao tổng thể của công trình so với sàn truyền thống. Bởi sàn truyền thống để đảm bảo cho kết cấu phải có dầm ngang nhà. Với việc sử dụng sàn truyền thống chiều cao tổng thể của công trình sẽ phải tăng lên để đảm bảo cho việc bố trí hệ thống đường điện, đường nước, điều hòa…Đảm bảo cho chiều cao thông thủy của tầng.
- Với việc giảm được chiều cao tầng là đồng nghĩa với việc sẽ tăng được số tầng của công trình. Với việc bị hạn chế chiều cao công trình trong việc cấp phép xây, sử dụng sàn vượt nhịp – sàn không dầm sẽ là giải pháp tối ưu nhất.
4. Sàn không dầm sẽ các hộp nhựa tạo rỗng vì thế sàn không dầm có tác dụng cách âm, cách nhiệt rất tốt.
5.Công nghệ thi công sàn vượt nhịp, sàn không dầm sẽ nhanh hơn so với sàn truyền thống. Bởi thi công sàn không dầm sẽ không phải lắp dựng coppha cho dầm ngang nhà. Với diện tích lớn nếu sàn truyền thống phải lắp dựng coppha trong 4 ngày thì sàn không dầm chỉ lắp dựng coppha từ 1,5 đến 2 ngày. Vì thế sử dụng công nghệ thi công sàn không dầm sẽ đảm bảo cho tiến độ của công trình.
6. Thi công sàn không dầm sẽ dễ thi công hơn so với sàn truyền thống. Việc dễ thi công hơn chính bởi từ công tác lắp dựng ván khuôn coppha như đã nói ở trên.
7. Giảm chi phí và tăng thẩm mỹ đối với một số công trình đặc thù. Đối với một số công trình như nhà hàng, việc sử dụng sàn không dầm sẽ không phải đóng trần thạch cao để che dầm. Sàn không dầm sẽ là một mặt phẳng bê tông chúng ta có thể sơn trực tiếp hoặc để mộc để tạo điểm nhấn cho nhà hàng. Chính vì thế sử dụng công nghệ thi công sàn không dầm sẽ tiết kiệm chi phí và tăng thêm tính thẩm mỹ cho công trình.
Trên đây là 7 ưu điểm của công nghệ thi công của sàn vượt nhịp, sàn không dầm mà chúng tôi giới thiệu đến Quý vị để Quý vị tham khảo cho công trình của mình. Sử dụng công nghệ thi công là giải pháp tối ưu cho các công trình lớn. Tuy nhiên sàn không dầm vẫn có những mặt hạn chế. Sau đây chúng tôi muốn giới thiệu đến Quý vị về nhược điểm của sàn vượt nhịp không dầm để Quý vị tham khảo.
Nhược điểm của sàn vượt nhịp – Sàn không dầm.
1. Mặc dù so với sàn truyền thống, sàn không dầm thi công sẽ dễ hơn. Tuy nhiên việc hạn chế và nó sẽ trở thành nhược điểm và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình. Đối với một đơn vị chuyên nghiệp thì thi công sàn không dầm sẽ nhanh và dễ thi công hơn so với sàn truyền thống. Còn đối với đơn vị không chuyên nghiệp, không có chuyên môn, thi công không đúng so với thiết kế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công trình. Nếu thi công bố trí cốt thép bị sai sẽ làm cho sàn bị nứt, sức chịu tải kém.
2. Đẩy nổi. Quá trình lắp đặt cốt thép sai hoặc bớt số lượng thép chống đẩy nổi thì khi đổ bê tông hộp sẽ bị đẩy nổi. Từ đó chiều dày của lớp bê tông dưới sẽ bị dày lên vừa tốn kém bê tông, lớp bê tông bảo vệ phía trên đỉnh sẽ bị mỏng đi khiên cho độ bền của kết cấu sàn sẽ giảm đi.
3. Rỗ đáy. Đổ bê tông sàn không dầm quy trình thi công sẽ khác so với sàn truyền thống. Với các đơn vị không chuyên nghiệp, không có chuyên môn sẽ không hiểu được quy trình khi đổ bê tông sàn không dầm, có thể khi đầm bê tông không đúng cách sẽ làm cho sàn bị rỗ đáy làm ảnh hưởng đến độ bền của sàn và làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ.
4. Phát sinh chi phí phải dùng hộp tạo rỗng
Trên đây là 4 nhược điểm của sàn không dầm mà chúng tôi muốn giới thiệu đến Quý vị để Quý vị cùng tham khảo. Nếu Quý vị ký hợp đồng với một đơn vị chuyên nghiệp thì công nghệ thi công sàn vượt nhịp – Sàn phẳng không dầm sẽ là một giải pháp tối ưu cho các công trình lớn, cần gia tăng số tầng…
Quy trình thi công sàn vượt nhịp – sàn không dầm tại Trường Sinh.
Trường Sinh với đội ngũ thiết kế và thi công chuyên nghiệp chúng tôi thường xuyên cập nhật và áp dụng những ứng dụng, công nghệ mới nhất để đưa vào các công xây dựng. Với thương hiệu đã được khẳng định chúng tôi luôn đưa ra các Quy trình thi công chặt chẽ, các bước chuyển giao công công nghệ để công trình luôn được đảm bảo về chất lượng và tính thẩm mỹ cao nhất. Dưới đây là các Quy trình thi công sàn không dầm của công ty chúng tôi.
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ, thông tin từ phía khách hàng.
Bước 2: Lập phương án thiết kế kiến trúc, đưa ra các giải pháp thiết kế kết cấu cho công trình thi công sàn không dầm.
Bước 3: Triển khai thi công phần móng, thi công phần thân.
Bước 4: Thi công sàn không dầm và Quy trình thi công như sau.
+ Lắp dựng ván khuôn coppha sàn.
+ Gia công lắp đặt cốt thép:
- Sau khi lắp dựng ván khuôn coppha xong chúng tôi tiến hành gia công và lắp đặt thép dầm biên, lưới thép lớp dưới.
- Tiếp theo chúng tôi triển khai xếp và định vị các hộp nhựa tạo rỗng. Các hộp nhựa được xếp và định vị cố định sao cho khoảng cách giữa các hộp nhựa đảm bảo đúng tiêu chuẩn.
- Các hộp nhựa sau khi đã được lắp đặt và định vị xong. Tiếp theo chúng tôi gia công cốt thép và lắp đặt lưới thép trên.
- Tiến hành gia công, lắp đặt lưới thép mũ cột, lắp đặt thép zic zắc để chống cắt, lắt đặt thép C tại các vị trí mũ cột để chống chọc thủng, đồng thời lắp đặt thép chống đẩy nổi hộp trong quá trình đổ bê tông.
+ Đổ bê tông sàn:
- Bê tông sàn được chia thành 2 lớp.
- Lớp 1. Đổ bê tông vào các khe của hộp, quá trình đổ chúng tôi đảm bảo lượng bê tông vừa đủ 50%. Dùng đầm, đầm bê tông để chui vào đáy của các hộp. Số lượng đầm chúng tôi luôn tuân thủ theo đúng tiêu chuẩn để tránh trường hợp đầm nhiều quá lượng bê tông sẽ bị chàn lên hộp. Khi bê tông bị chàn lên nhiều sẽ làm cho sàn bị nặng và tốn bê tông. Ngược lại nếu đầm không kỹ sẽ làm cho lượng bê tông không chui vào hết đáy của hộp làm cho sàn bị rỗ đáy ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
- Trong quá trình đổ bê tông lớp 1 nếu xảy ra tình trạng hộp bị đảy nổi chúng ta phải chọc thủng hộp để không khí thoát ra ngoài và hộp nựa sẽ không bị đẩy nổi.
- Lớp 2: Sau khi đổ xong toàn bộ lớp 1 của cả công trình chúng tôi mới tiến hành quay lại đổ lớp 2. Đổ xong lớp 2 tiến hành làm bề mặt. Quá trình làm bề mặt bê tông chúng tôi dùng thước có lắp máy đầm rung để gạt. Dùng loại thước có gắn máy đầm này sẽ làm cho bê tông không bị nứt và bề mặt bê tông sẽ đảm bảo chất lượng hơn.
Bước 5: chúng tôi tiến hành bảo dưỡng bê tông theo đúng quy định và thực hiện các hạng mục tiếp theo của hợp đồng.
Ưu điểm và nhược điểm của sàn vượt nhịp – Sàn không dầm
Sàn không dầm hay các loại sàn khác đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Sau đây chúng tôi phân tích các ưu điểm cũng như nhược điểm của công nghệ thi công sàn vượt nhịp – Sàn không dầm để Quý vị cùng tham khảo.
Ưu điểm của sàn vượt nhịp – Sàn không dầm.
Đối với Việt Nam, công nghệ thi công sàn không dầm là một công nghệ thi công mới trong ngành xây dựng. Nhưng đối với các nước phát trển trên thế giới thì công nghệ thi công sàn vượt nhịp – Sàn không dầm đã được áp dụng phổ biến. Bởi công nghệ thi công sàn phẳng không dầm – Sàn vượt nhịp đã mang lại rất nhiều lợi ích. Dưới đây chúng tôi xin nêu ra các ưu điểm của sàn không dầm để Quý vị cùng tham khảo.
1. Sàn không dầm có hộp nhựa tạo rỗng giúp cho giảm được trọng của sàn. Do giảm được trọng lượng của sàn lên giảm được tổng thể trọng lượng của hệ thống cột và móng. Mặc dù cấu tạo là sàn rỗng nhưng sàn không dầm có khả năng chịu lực tốt hơn so với sàn truyền thống. Độ cứng chống uốn của sàn không dầm đạt 87% trong khi của sàn thường chỉ khoảng 50%
2. So với sàn truyền thống thì sàn sàn không dầm có khả năng vượt nhịp từ 8-22m. Đối với sàn truyền thống khoảng cách vượt nhịp là 6m. Khi chiều ngang nhà lơn hơn 6m khi đó phải bổ sung thêm lưới cột để đảm bảo cho kết cấu của công trình. Việc bổ sung thêm lưới cột sẽ làm ảnh hưởng đến kiến trúc của ngôi nhà, bố trí công năng sẽ khó hơn và mất thẩm mỹ hơn. Còn đối với sàn không dầm thì không phải bổ sung lưới cột bởi khả năng vượt nhịp của sàn không dầm lên tới 22m.
- Ngoài ra khi sử dụng sàn truyền thống tại các vị trí xây tường ngăn phải sử dụng các dầm phụ. Còn đối với sàn không dầm thi chúng ta có thể xây tường lên cất kỳ một vị trí nào mà chúng t among muốn. Nên việc sử dụng sàn không dầm sẽ linh hoạt hơn trong việc thiết kế kiến trúc, bố trí công năng sử dụng của ngôi nhà.
3. Sàn không dầm sẽ giảm được chiều cao tổng thể của công trình: Tùy thuộc vào khoảng cách và diện diện tích của công trình, sàn không dầm sẽ tiết kiệm được chiều cao tổng thể của công trình so với sàn truyền thống. Bởi sàn truyền thống để đảm bảo cho kết cấu phải có dầm ngang nhà. Với việc sử dụng sàn truyền thống chiều cao tổng thể của công trình sẽ phải tăng lên để đảm bảo cho việc bố trí hệ thống đường điện, đường nước, điều hòa…Đảm bảo cho chiều cao thông thủy của tầng.
- Với việc giảm được chiều cao tầng là đồng nghĩa với việc sẽ tăng được số tầng của công trình. Với việc bị hạn chế chiều cao công trình trong việc cấp phép xây, sử dụng sàn vượt nhịp – sàn không dầm sẽ là giải pháp tối ưu nhất.
4. Sàn không dầm sẽ các hộp nhựa tạo rỗng vì thế sàn không dầm có tác dụng cách âm, cách nhiệt rất tốt.
5.Công nghệ thi công sàn vượt nhịp, sàn không dầm sẽ nhanh hơn so với sàn truyền thống. Bởi thi công sàn không dầm sẽ không phải lắp dựng coppha cho dầm ngang nhà. Với diện tích lớn nếu sàn truyền thống phải lắp dựng coppha trong 4 ngày thì sàn không dầm chỉ lắp dựng coppha từ 1,5 đến 2 ngày. Vì thế sử dụng công nghệ thi công sàn không dầm sẽ đảm bảo cho tiến độ của công trình.
6. Thi công sàn không dầm sẽ dễ thi công hơn so với sàn truyền thống. Việc dễ thi công hơn chính bởi từ công tác lắp dựng ván khuôn coppha như đã nói ở trên.
7. Giảm chi phí và tăng thẩm mỹ đối với một số công trình đặc thù. Đối với một số công trình như nhà hàng, việc sử dụng sàn không dầm sẽ không phải đóng trần thạch cao để che dầm. Sàn không dầm sẽ là một mặt phẳng bê tông chúng ta có thể sơn trực tiếp hoặc để mộc để tạo điểm nhấn cho nhà hàng. Chính vì thế sử dụng công nghệ thi công sàn không dầm sẽ tiết kiệm chi phí và tăng thêm tính thẩm mỹ cho công trình.
Trên đây là 7 ưu điểm của công nghệ thi công của sàn vượt nhịp, sàn không dầm mà chúng tôi giới thiệu đến Quý vị để Quý vị tham khảo cho công trình của mình. Sử dụng công nghệ thi công là giải pháp tối ưu cho các công trình lớn. Tuy nhiên sàn không dầm vẫn có những mặt hạn chế. Sau đây chúng tôi muốn giới thiệu đến Quý vị về nhược điểm của sàn vượt nhịp không dầm để Quý vị tham khảo.
Nhược điểm của sàn vượt nhịp – Sàn không dầm.
1. Mặc dù so với sàn truyền thống, sàn không dầm thi công sẽ dễ hơn. Tuy nhiên việc hạn chế và nó sẽ trở thành nhược điểm và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình. Đối với một đơn vị chuyên nghiệp thì thi công sàn không dầm sẽ nhanh và dễ thi công hơn so với sàn truyền thống. Còn đối với đơn vị không chuyên nghiệp, không có chuyên môn, thi công không đúng so với thiết kế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công trình. Nếu thi công bố trí cốt thép bị sai sẽ làm cho sàn bị nứt, sức chịu tải kém.
2. Đẩy nổi. Quá trình lắp đặt cốt thép sai hoặc bớt số lượng thép chống đẩy nổi thì khi đổ bê tông hộp sẽ bị đẩy nổi. Từ đó chiều dày của lớp bê tông dưới sẽ bị dày lên vừa tốn kém bê tông, lớp bê tông bảo vệ phía trên đỉnh sẽ bị mỏng đi khiên cho độ bền của kết cấu sàn sẽ giảm đi.
3. Rỗ đáy. Đổ bê tông sàn không dầm quy trình thi công sẽ khác so với sàn truyền thống. Với các đơn vị không chuyên nghiệp, không có chuyên môn sẽ không hiểu được quy trình khi đổ bê tông sàn không dầm, có thể khi đầm bê tông không đúng cách sẽ làm cho sàn bị rỗ đáy làm ảnh hưởng đến độ bền của sàn và làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ.
4. Phát sinh chi phí phải dùng hộp tạo rỗng
Trên đây là 4 nhược điểm của sàn không dầm mà chúng tôi muốn giới thiệu đến Quý vị để Quý vị cùng tham khảo. Nếu Quý vị ký hợp đồng với một đơn vị chuyên nghiệp thì công nghệ thi công sàn vượt nhịp – Sàn phẳng không dầm sẽ là một giải pháp tối ưu cho các công trình lớn, cần gia tăng số tầng…
Quy trình thi công sàn vượt nhịp – sàn không dầm tại Trường Sinh.
Trường Sinh với đội ngũ thiết kế và thi công chuyên nghiệp chúng tôi thường xuyên cập nhật và áp dụng những ứng dụng, công nghệ mới nhất để đưa vào các công xây dựng. Với thương hiệu đã được khẳng định chúng tôi luôn đưa ra các Quy trình thi công chặt chẽ, các bước chuyển giao công công nghệ để công trình luôn được đảm bảo về chất lượng và tính thẩm mỹ cao nhất. Dưới đây là các Quy trình thi công sàn không dầm của công ty chúng tôi.
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ, thông tin từ phía khách hàng.
Bước 2: Lập phương án thiết kế kiến trúc, đưa ra các giải pháp thiết kế kết cấu cho công trình thi công sàn không dầm.
Bước 3: Triển khai thi công phần móng, thi công phần thân.
Bước 4: Thi công sàn không dầm và Quy trình thi công như sau.
+ Lắp dựng ván khuôn coppha sàn.
+ Gia công lắp đặt cốt thép:
- Sau khi lắp dựng ván khuôn coppha xong chúng tôi tiến hành gia công và lắp đặt thép dầm biên, lưới thép lớp dưới.
- Tiếp theo chúng tôi triển khai xếp và định vị các hộp nhựa tạo rỗng. Các hộp nhựa được xếp và định vị cố định sao cho khoảng cách giữa các hộp nhựa đảm bảo đúng tiêu chuẩn.
- Các hộp nhựa sau khi đã được lắp đặt và định vị xong. Tiếp theo chúng tôi gia công cốt thép và lắp đặt lưới thép trên.
- Tiến hành gia công, lắp đặt lưới thép mũ cột, lắp đặt thép zic zắc để chống cắt, lắt đặt thép C tại các vị trí mũ cột để chống chọc thủng, đồng thời lắp đặt thép chống đẩy nổi hộp trong quá trình đổ bê tông.
+ Đổ bê tông sàn:
- Bê tông sàn được chia thành 2 lớp.
- Lớp 1. Đổ bê tông vào các khe của hộp, quá trình đổ chúng tôi đảm bảo lượng bê tông vừa đủ 50%. Dùng đầm, đầm bê tông để chui vào đáy của các hộp. Số lượng đầm chúng tôi luôn tuân thủ theo đúng tiêu chuẩn để tránh trường hợp đầm nhiều quá lượng bê tông sẽ bị chàn lên hộp. Khi bê tông bị chàn lên nhiều sẽ làm cho sàn bị nặng và tốn bê tông. Ngược lại nếu đầm không kỹ sẽ làm cho lượng bê tông không chui vào hết đáy của hộp làm cho sàn bị rỗ đáy ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
- Trong quá trình đổ bê tông lớp 1 nếu xảy ra tình trạng hộp bị đảy nổi chúng ta phải chọc thủng hộp để không khí thoát ra ngoài và hộp nựa sẽ không bị đẩy nổi.
- Lớp 2: Sau khi đổ xong toàn bộ lớp 1 của cả công trình chúng tôi mới tiến hành quay lại đổ lớp 2. Đổ xong lớp 2 tiến hành làm bề mặt. Quá trình làm bề mặt bê tông chúng tôi dùng thước có lắp máy đầm rung để gạt. Dùng loại thước có gắn máy đầm này sẽ làm cho bê tông không bị nứt và bề mặt bê tông sẽ đảm bảo chất lượng hơn.
Bước 5: chúng tôi tiến hành bảo dưỡng bê tông theo đúng quy định và thực hiện các hạng mục tiếp theo của hợp đồng.
Ưu điểm và nhược điểm của sàn vượt nhịp – Sàn không dầm
Sàn không dầm hay các loại sàn khác đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Sau đây chúng tôi phân tích các ưu điểm cũng như nhược điểm của công nghệ thi công sàn vượt nhịp – Sàn không dầm để Quý vị cùng tham khảo.
Ưu điểm của sàn vượt nhịp – Sàn không dầm.
Đối với Việt Nam, công nghệ thi công sàn không dầm là một công nghệ thi công mới trong ngành xây dựng. Nhưng đối với các nước phát trển trên thế giới thì công nghệ thi công sàn vượt nhịp – Sàn không dầm đã được áp dụng phổ biến. Bởi công nghệ thi công sàn phẳng không dầm – Sàn vượt nhịp đã mang lại rất nhiều lợi ích. Dưới đây chúng tôi xin nêu ra các ưu điểm của sàn không dầm để Quý vị cùng tham khảo.
1. Sàn không dầm có hộp nhựa tạo rỗng giúp cho giảm được trọng của sàn. Do giảm được trọng lượng của sàn lên giảm được tổng thể trọng lượng của hệ thống cột và móng. Mặc dù cấu tạo là sàn rỗng nhưng sàn không dầm có khả năng chịu lực tốt hơn so với sàn truyền thống. Độ cứng chống uốn của sàn không dầm đạt 87% trong khi của sàn thường chỉ khoảng 50%
2. So với sàn truyền thống thì sàn sàn không dầm có khả năng vượt nhịp từ 8-22m. Đối với sàn truyền thống khoảng cách vượt nhịp là 6m. Khi chiều ngang nhà lơn hơn 6m khi đó phải bổ sung thêm lưới cột để đảm bảo cho kết cấu của công trình. Việc bổ sung thêm lưới cột sẽ làm ảnh hưởng đến kiến trúc của ngôi nhà, bố trí công năng sẽ khó hơn và mất thẩm mỹ hơn. Còn đối với sàn không dầm thì không phải bổ sung lưới cột bởi khả năng vượt nhịp của sàn không dầm lên tới 22m.
- Ngoài ra khi sử dụng sàn truyền thống tại các vị trí xây tường ngăn phải sử dụng các dầm phụ. Còn đối với sàn không dầm thi chúng ta có thể xây tường lên cất kỳ một vị trí nào mà chúng t among muốn. Nên việc sử dụng sàn không dầm sẽ linh hoạt hơn trong việc thiết kế kiến trúc, bố trí công năng sử dụng của ngôi nhà.
3. Sàn không dầm sẽ giảm được chiều cao tổng thể của công trình: Tùy thuộc vào khoảng cách và diện diện tích của công trình, sàn không dầm sẽ tiết kiệm được chiều cao tổng thể của công trình so với sàn truyền thống. Bởi sàn truyền thống để đảm bảo cho kết cấu phải có dầm ngang nhà. Với việc sử dụng sàn truyền thống chiều cao tổng thể của công trình sẽ phải tăng lên để đảm bảo cho việc bố trí hệ thống đường điện, đường nước, điều hòa…Đảm bảo cho chiều cao thông thủy của tầng.
- Với việc giảm được chiều cao tầng là đồng nghĩa với việc sẽ tăng được số tầng của công trình. Với việc bị hạn chế chiều cao công trình trong việc cấp phép xây, sử dụng sàn vượt nhịp – sàn không dầm sẽ là giải pháp tối ưu nhất.
4. Sàn không dầm sẽ các hộp nhựa tạo rỗng vì thế sàn không dầm có tác dụng cách âm, cách nhiệt rất tốt.
5.Công nghệ thi công sàn vượt nhịp, sàn không dầm sẽ nhanh hơn so với sàn truyền thống. Bởi thi công sàn không dầm sẽ không phải lắp dựng coppha cho dầm ngang nhà. Với diện tích lớn nếu sàn truyền thống phải lắp dựng coppha trong 4 ngày thì sàn không dầm chỉ lắp dựng coppha từ 1,5 đến 2 ngày. Vì thế sử dụng công nghệ thi công sàn không dầm sẽ đảm bảo cho tiến độ của công trình.
6. Thi công sàn không dầm sẽ dễ thi công hơn so với sàn truyền thống. Việc dễ thi công hơn chính bởi từ công tác lắp dựng ván khuôn coppha như đã nói ở trên.
7. Giảm chi phí và tăng thẩm mỹ đối với một số công trình đặc thù. Đối với một số công trình như nhà hàng, việc sử dụng sàn không dầm sẽ không phải đóng trần thạch cao để che dầm. Sàn không dầm sẽ là một mặt phẳng bê tông chúng ta có thể sơn trực tiếp hoặc để mộc để tạo điểm nhấn cho nhà hàng. Chính vì thế sử dụng công nghệ thi công sàn không dầm sẽ tiết kiệm chi phí và tăng thêm tính thẩm mỹ cho công trình.
Trên đây là 7 ưu điểm của công nghệ thi công của sàn vượt nhịp, sàn không dầm mà chúng tôi giới thiệu đến Quý vị để Quý vị tham khảo cho công trình của mình. Sử dụng công nghệ thi công là giải pháp tối ưu cho các công trình lớn. Tuy nhiên sàn không dầm vẫn có những mặt hạn chế. Sau đây chúng tôi muốn giới thiệu đến Quý vị về nhược điểm của sàn vượt nhịp không dầm để Quý vị tham khảo.
Nhược điểm của sàn vượt nhịp – Sàn không dầm.
1. Mặc dù so với sàn truyền thống, sàn không dầm thi công sẽ dễ hơn. Tuy nhiên việc hạn chế và nó sẽ trở thành nhược điểm và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình. Đối với một đơn vị chuyên nghiệp thì thi công sàn không dầm sẽ nhanh và dễ thi công hơn so với sàn truyền thống. Còn đối với đơn vị không chuyên nghiệp, không có chuyên môn, thi công không đúng so với thiết kế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công trình. Nếu thi công bố trí cốt thép bị sai sẽ làm cho sàn bị nứt, sức chịu tải kém.
2. Đẩy nổi. Quá trình lắp đặt cốt thép sai hoặc bớt số lượng thép chống đẩy nổi thì khi đổ bê tông hộp sẽ bị đẩy nổi. Từ đó chiều dày của lớp bê tông dưới sẽ bị dày lên vừa tốn kém bê tông, lớp bê tông bảo vệ phía trên đỉnh sẽ bị mỏng đi khiên cho độ bền của kết cấu sàn sẽ giảm đi.
3. Rỗ đáy. Đổ bê tông sàn không dầm quy trình thi công sẽ khác so với sàn truyền thống. Với các đơn vị không chuyên nghiệp, không có chuyên môn sẽ không hiểu được quy trình khi đổ bê tông sàn không dầm, có thể khi đầm bê tông không đúng cách sẽ làm cho sàn bị rỗ đáy làm ảnh hưởng đến độ bền của sàn và làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ.
4. Phát sinh chi phí phải dùng hộp tạo rỗng
Trên đây là 4 nhược điểm của sàn không dầm mà chúng tôi muốn giới thiệu đến Quý vị để Quý vị cùng tham khảo. Nếu Quý vị ký hợp đồng với một đơn vị chuyên nghiệp thì công nghệ thi công sàn vượt nhịp – Sàn phẳng không dầm sẽ là một giải pháp tối ưu cho các công trình lớn, cần gia tăng số tầng…
Quy trình thi công sàn vượt nhịp – sàn không dầm tại Trường Sinh.
Trường Sinh với đội ngũ thiết kế và thi công chuyên nghiệp chúng tôi thường xuyên cập nhật và áp dụng những ứng dụng, công nghệ mới nhất để đưa vào các công xây dựng. Với thương hiệu đã được khẳng định chúng tôi luôn đưa ra các Quy trình thi công chặt chẽ, các bước chuyển giao công công nghệ để công trình luôn được đảm bảo về chất lượng và tính thẩm mỹ cao nhất. Dưới đây là các Quy trình thi công sàn không dầm của công ty chúng tôi.
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ, thông tin từ phía khách hàng.
Bước 2: Lập phương án thiết kế kiến trúc, đưa ra các giải pháp thiết kế kết cấu cho công trình thi công sàn không dầm.
Bước 3: Triển khai thi công phần móng, thi công phần thân.
Bước 4: Thi công sàn không dầm và Quy trình thi công như sau.
+ Lắp dựng ván khuôn coppha sàn.
+ Gia công lắp đặt cốt thép:
- Sau khi lắp dựng ván khuôn coppha xong chúng tôi tiến hành gia công và lắp đặt thép dầm biên, lưới thép lớp dưới.
- Tiếp theo chúng tôi triển khai xếp và định vị các hộp nhựa tạo rỗng. Các hộp nhựa được xếp và định vị cố định sao cho khoảng cách giữa các hộp nhựa đảm bảo đúng tiêu chuẩn.
- Các hộp nhựa sau khi đã được lắp đặt và định vị xong. Tiếp theo chúng tôi gia công cốt thép và lắp đặt lưới thép trên.
- Tiến hành gia công, lắp đặt lưới thép mũ cột, lắp đặt thép zic zắc để chống cắt, lắt đặt thép C tại các vị trí mũ cột để chống chọc thủng, đồng thời lắp đặt thép chống đẩy nổi hộp trong quá trình đổ bê tông.
+ Đổ bê tông sàn:
- Bê tông sàn được chia thành 2 lớp.
- Lớp 1. Đổ bê tông vào các khe của hộp, quá trình đổ chúng tôi đảm bảo lượng bê tông vừa đủ 50%. Dùng đầm, đầm bê tông để chui vào đáy của các hộp. Số lượng đầm chúng tôi luôn tuân thủ theo đúng tiêu chuẩn để tránh trường hợp đầm nhiều quá lượng bê tông sẽ bị chàn lên hộp. Khi bê tông bị chàn lên nhiều sẽ làm cho sàn bị nặng và tốn bê tông. Ngược lại nếu đầm không kỹ sẽ làm cho lượng bê tông không chui vào hết đáy của hộp làm cho sàn bị rỗ đáy ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
- Trong quá trình đổ bê tông lớp 1 nếu xảy ra tình trạng hộp bị đảy nổi chúng ta phải chọc thủng hộp để không khí thoát ra ngoài và hộp nựa sẽ không bị đẩy nổi.
- Lớp 2: Sau khi đổ xong toàn bộ lớp 1 của cả công trình chúng tôi mới tiến hành quay lại đổ lớp 2. Đổ xong lớp 2 tiến hành làm bề mặt. Quá trình làm bề mặt bê tông chúng tôi dùng thước có lắp máy đầm rung để gạt. Dùng loại thước có gắn máy đầm này sẽ làm cho bê tông không bị nứt và bề mặt bê tông sẽ đảm bảo chất lượng hơn.
Bước 5: chúng tôi tiến hành bảo dưỡng bê tông theo đúng quy định và thực hiện các hạng mục tiếp theo của hợp đồng.
#sanvuotnhipkhongdam, #baogiasanvuotnhipkhongdam, #congtysanvuotnhipkhongdam, #dichvusanvuotnhipkhongdam,#sanvuotnhipgiare, #sanvuotnhipuytin, #sanvuotnhipgiareuytinso1taihanoi, #sanvuotnhiptaihanoi,
nguồn bài viết https://xaydungtruongsinh.com.vn/new/san-vuot-nhip-khong-dam.html
Tin liên quan cùng chuyên mục Nội thất, ngoại thất
- 1
Mặt tiền kinh doanh 5 tầng sầm uất 111m2_4.2/10x.5m vị trí đẹp giáp phạm văn
Cập nhật: vài giây trước - 1
Bán nhà hxh trường sơn, p2, tân bình, 65m2, 5 tầng. 11 phòng cho thuê
Cập nhật: vài giây trước - 3
Bán nhà thụy phương ,4.85 tỷ , dt 63 m , mt 5.5 m , tầng 2
Cập nhật: vài giây trước - 2
Bán nhà mt kd hoàng văn thụ, p4, tân bình, 80m2, 2 tầng, giá rẻ
Cập nhật: vài giây trước - 1
Duy nhất 1 căn nhà láng hạ ba đình 30mx6 tầng nhà đẹp ở ngay chỉ 7 tỷ
Cập nhật: vài giây trước - 1
Bán nhà hxh út tịch, p4, tân bình, 81m2, 3 tầng, giá rẻ , sổ a4
Cập nhật: vài giây trước - 2
Bán nhà mặt tiền kd 130m2 tặng dãy trọ ngay nguyễn ảnh thủ, quận 12
Cập nhật: vài giây trước - 3
Bán gấp 132m2 đất hxh đường thạnh lộc 19, phường thạnh lộc,
Cập nhật: vài giây trước - 5
Bán nhà hxh hạ chào 1.8 tỷ lê văn huân, p13, tân
Cập nhật: vài giây trước - 2
Bán liền kề vân canh hud, 100m, 4.5t, ở sướng, kd tốt, 13.3 tỷ
Cập nhật: vài giây trước - 2
S.iêu h.ot bán nhà gần lê văn việt hiệp phú, quận 9, thủ đức 60m2 chỉ 2.xtỷ, lời ngay khi mua
Cập nhật: vài giây trước - 1
Bán tòa chdv 8t, tm, ô tô tránh, kd, gần phố, 130m, 36p, full nt, giá 3x tỷ
Cập nhật: vài giây trước - 0
Cần bán nhàchính chủ quận nam từ liêm phố mỹ đình 52 m2 x 5 t 6.8 tỷ ô tô kd
Cập nhật: vài giây trước - 2
Bán nhà mt kd võ thị thừa, an phú đông, q12, 170m2, nở hậu, hơn 50tr/m2
Cập nhật: vài giây trước - 1
Bán nhà đường võ văn kiệt, cầu ông lãnh, q1, 92m2, 4 tầng, thang máy, mới cong
Cập nhật: vài giây trước - 2
Ngộp nặng bán gấp mặt tiền kinh doanh gần hoàng diệu 2, linh chiểu, thủ đức, 99m2, 4t đúc, rẻ bao
Cập nhật: vài giây trước - 0
Chính chủ cần bán nhà phú đô, bán đất tặng nhà 35m2x1t, mt rộng, nhỉnh 2 tỷ
Cập nhật: vài giây trước - 2
Giá cực sốc chỉ hơn 20tr.m2 đất thổ cư đặng văn bi, trường thọ, thủ đức, hẻm xe tải, 700m2, tìm đâu
Cập nhật: vài giây trước - 3
Bán nhà quận bắc từ liêm , phố thụy phương !!! ô tô tải đỗ
Cập nhật: 1 phút trước - 1
Hẻm 5m kd, ô tô ngủ trong nhà, đuòng số 4, bhh b, bình tân, 42m2, 2 tầng, chỉ
Cập nhật: 1 phút trước - 4
Bán nhà mặt tiền giá như hẻm thạnh xuân quận 12, 72m2, 2
Cập nhật: 1 phút trước - 1
🌟 “hoa hậu ba đình” – nhà đẹp ngõ 1 đào tấn – full nội thất – 2 mặt thoáng –
Cập nhật: 1 phút trước - 5
Bán nhà mặt tiền thống nhất, gò vấp kinh doanh đỉnh 110m2,
Cập nhật: 1 phút trước - 1
Bán chdv hẻm 6m, hồ bá kiện, p15, q10, 66m2, 4 tầng thang máy, thu nhập
Cập nhật: 1 phút trước - 1
Bán nhà hẻm xe hơi ngủ trong nhà lê văn thọ – 3 lầu – hẻm 6m – gần công viên
Cập nhật: 1 phút trước - 1
Bán nhà măt ngõ 8 tầng thang máy nguyễn trãi thanh xuân – gần royal city – 13.2
Cập nhật: 1 phút trước - 1
Cực hiếm – nhà 8 tầng thang máy nguyễn trãi thanh xuân – gần royal city – 13.2
Cập nhật: 1 phút trước - 2
Siêu phẩm đầu tư tại hợp đồng-chương mỹ d/t:86,27m
Cập nhật: 1 phút trước - 0
Cần bán nhàchính chủ quận nam từ liêm phố mỹ đình 52 m2 x 5 t 6.8 tỷ ô tô kd
Cập nhật: 1 phút trước - 0
Cần bán nhà chính chủ phố dương quảng hàm quận cầu giấy 40 m2 x 6 t 7,5 tỷ ô tô
Cập nhật: 1 phút trước - 2
Siêu phẩm đầu tư giá rẻ tại đông sơn-chương mỹ d/t:42m
Cập nhật: 1 phút trước - 2
Bán chdv hxh trường sơn, p2, tân bình, 65m2, 5 tầng. 11 phòng cho thuê
Cập nhật: 1 phút trước - 2
Bán nhà lê đức thọ, gần hồ trí đức, 34m, 5t, nhỉnh 5 tỷ, mới, đẹp, ở ngay
Cập nhật: 1 phút trước - 2
Nhỉnh 8 tỷ có nhà mặt tiền kmh doanh gần tây thạnh, tân phú, 100m2, sổ a4.
Cập nhật: 1 phút trước - 0
Cần bán nhà chính chủ phố mễ trì thượng quận nam từ liêm 45 m2 x 5 t nhỉnh 7 tỷ
Cập nhật: 1 phút trước - 1
Bán đất hxh xô viết nghệ tĩnh, p15, bình thạnh, 175m2, ngang 8,6m, hẻm xe hơi
Cập nhật: 1 phút trước - 2
Bán nhà quốc lộ 13 hẻm xe hơi 4 tầng _54m2_hiệp bình phước_thủ đức_giá 6,6 tỷ
Cập nhật: 1 phút trước - 0
Cần bán nhàchính chủ quận nam từ liêm phố mỹ đình 52 m2 x 5 t 6.8 tỷ ô tô kd
Cập nhật: 1 phút trước - 0
Cần bán nhà chính chủ phố lạc long quân quận cầu giấy 87 m2 x7 t nhỉnh 9 tỷ ô
Cập nhật: 1 phút trước - 0
Cần bán nhà chính chủ phố khuất duy tiến quận thanh xuân 40m2x5 t 6,5 tỷ ôtô
Cập nhật: 1 phút trước - 2
Bán nhà sổ hồng riêng 41m2_4x11m gần phạm văn đồng_hiệp bình chánh_thủ đức_giá 3.5 tỷ
Cập nhật: 1 phút trước - 2
Bán nhà mt kinh doanh đường 3 tháng 2, p14, q10, 82m2 2 tầng, chỉ 370tr.m2
Cập nhật: 1 phút trước - 2
Nhà hẻm xe hơi 4 tầng_ chợ hiệp bình_hiệp bình chánh__thủ đức_giá 6.1 tỷ.
Cập nhật: 1 phút trước - 1
Đế vương trần điền – mặt ngõ phân lô, oto đỗ cửa, vỉa hè thênh thang
Cập nhật: 1 phút trước - 0
Giúp lưu thông và phục hồi hoạt động của bệnh nhân
Cập nhật: 1 phút trước - 2
Bán nhà gần kha vạn cân trường thọ thủ đức 26m2 shr chỉ nhỉnh 2 tỷ rẻ quá rẻ
Cập nhật: 1 phút trước - 2
Bán nhà gần chợ bình triệu_hiệp bình phước_thủ đức_56m2_giá chỉ nhỉnh 2 tỷ
Cập nhật: 1 phút trước - 3
Bán nhà quận bắc từ liêm phố phạm văn đồng , , 63m ,
Cập nhật: 2 phút trước - 2
Bán đất thổ cư 100%, hxh đường số 6, bhh b, bình tân, 178m2, ngang 6,4m
Cập nhật: 2 phút trước - 4
Bán nhà 4m2 căn góc 3 mặt tiền kd thạnh lộc, gần ngã tư
Cập nhật: 2 phút trước