Khói thuốc lá ảnh hưởng đến trí tuệ và sự phát triển của trẻ em như thế nào?

Ngày đăng: 10/7/2024 10:45:50 AM - Tổng hợp - Toàn Quốc - 21
  • ~/Img/2024/10/khoi-thuoc-la-anh-huong-den-tri-tue-va-su-phat-trien-cua-tre-em-nhu-the-nao-01.jpg
  • ~/Img/2024/10/khoi-thuoc-la-anh-huong-den-tri-tue-va-su-phat-trien-cua-tre-em-nhu-the-nao-02.jpg
~/Img/2024/10/khoi-thuoc-la-anh-huong-den-tri-tue-va-su-phat-trien-cua-tre-em-nhu-the-nao-01.jpg ~/Img/2024/10/khoi-thuoc-la-anh-huong-den-tri-tue-va-su-phat-trien-cua-tre-em-nhu-the-nao-02.jpg
Chi tiết [Mã tin: 5593015] - Cập nhật: 21 phút trước

Khi đi đến nơi công cộng, nếu thấy có người hút ở nơi bị cấm thì mọi người nên mạnh dạn nhắc nhở họ tắt thuốc để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn và con bạn. Nếu bạn không thể nhắc thì nhờ người có thẩm quyền nhắc nhở.

Hút thuốc thụ động có thể gây nên nhiều bệnh nguy hiểm ở cả người lớn và trẻ em. Người không hút thuốc nhưng thường xuyên hít phải khói thuốc cũng mắc các bệnh như người hút thuốc. 

https://dancingjuices.com/tim-hieu-pod-ni-cao-va-cac-san-pham-chat-luong/

Càng hút lâu thì càng nghiện nhiều, càng khó bỏ. Một điều lưu ý ở trẻ vị thành niên, khi trẻ nghiện hút thuốc lá thì sẽ có nguy cơ nghiện các chất gây nghiện khác, đặc biệt là ma túy. 

Lần đầu hút thuốc không phải ai cũng sẽ hút tiếp vì cảm giác ban đầu hút thuốc sẽ khá khó chịu. Với trẻ hít phải khói thuốc của người lớn từ nhỏ thì do não trẻ đã quen với mùi khói thuốc nên khi trẻ tập hút cảm giác khó chịu có thể sẽ không nhiều so với trẻ khác. Hơn nữa trẻ cũng có thể dễ cảm nhận được sự kích thích của thuốc lá lên não hơn. 

Nghiên cứu tại bệnh viện Nhi Đồng 1 cho thấy: trẻ hen suyễn mà có người thân hút thuốc lá thường khó hết bệnh, thời gian điều trị kéo dài, số lần nhập bệnh viện nhiều, có tình trạng phụ thuộc thuốc dãn phế quản so với các cháu không có thân nhân hút thuốc và khoa hô hấp thường xuyên tư vấn người nhà về vấn đề tác hại của thuốc lá trên các cháu hen suyễn, yêu cầu thân nhân bỏ hút thuốc để các cháu mau lành bệnh.

https://dancingjuices.com/nguyen-nhan-anh-huong-dung-luong-pin-pod-vape/

Hút thuốc lá thụ động là hít phải (hay còn gọi là phơi nhiễm) khói thuốc từ đầu điếu thuốc đang cháy hoặc khói thuốc do người hút thuốc phả ra. Khói thuốc thụ động chứa hàng nghìn các hóa chất, trong đó ít nhất là 250 chất gây ung thư hay chất độc hại.

Đó là biểu hiện của sự văn minh lịch sự, tôn trọng mình và người khác. Ở nhà có người hút thì yêu cầu người đó hút ngoài sân, không hút trong nhà. Bố mẹ, người lớn không nên cho trẻ thấy mình lúc nào cũng phì phèo điếu thuốc. 

Khi trẻ nhìn thấy người lớn hút thì có thể xem như hút thuốc là việc bình thường của người lớn, nên khi lớn lên trẻ dễ có khuynh hướng thử hút cho giống người lớn. Trẻ cũng có thể cho rằng hút thuốc không có hại vì bằng chứng là những người xung quanh hút mà không bị tác hại gì mà trẻ thấy được.

Điều này khiến trẻ dễ nghiện thuốc lá hơn những trẻ không hít phải khói thuốc từ nhỏ. Nên nhớ thuốc lá có chất gây nghiện là Nicotine. Chất này tác động lên não và gây nghiện.

Ở trẻ em, hút thuốc thụ động có thể gây viêm đường hô hấp, hen, viêm tai giữa, giảm trí thông minh, khóc quấy, đột tử ở trẻ sơ sinh (SID), kém phát triển chức năng phổi, chức năng tâm thần vận động, giảm chiều cao và làm tăng nguy cơ mắc nhiều loại bệnh khác, làm nặng thêm các triệu chứng hen. Hút thuốc lá thụ động làm tăng 30% trường hợp hen ở trẻ nhỏ.

Tốt nhất không nên cho trẻ tiếp xúc với khói thuốc ngay từ khi còn nhỏ. Khói thuốc lá có tác hại đến người xung quanh nên người hút thuốc cần lưu ý. Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá không cấm người hút, nhưng chỉ được hút đúng nơi quy định. Không hút thuốc trong bệnh viện, trường học, trong xe buýt, không hút gần người già, trẻ em, phụ nữ có thai... 

Tin liên quan cùng chuyên mục Tổng hợp