Ngành thuốc lá phát triển mạnh nhưng sức khỏe cộng đồng liệu có bền?

Ngày đăng: 10/5/2024 12:36:29 PM - Tổng hợp - Toàn Quốc - 32
  • ~/Img/2024/10/nganh-thuoc-la-phat-trien-manh-nhung-suc-khoe-cong-dong-lieu-co-ben-01.jpg
  • ~/Img/2024/10/nganh-thuoc-la-phat-trien-manh-nhung-suc-khoe-cong-dong-lieu-co-ben-02.jpg
~/Img/2024/10/nganh-thuoc-la-phat-trien-manh-nhung-suc-khoe-cong-dong-lieu-co-ben-01.jpg ~/Img/2024/10/nganh-thuoc-la-phat-trien-manh-nhung-suc-khoe-cong-dong-lieu-co-ben-02.jpg
Chi tiết [Mã tin: 5589400] - Cập nhật: 10 phút trước

Mặc dù chính quyền Trung Quốc đã ban hành lệnh cấm quảng cáo thuốc lá thế nhưng rõ ràng những chiến dịch khuyến mại và tài trợ đang hướng mục tiêu vào giới trẻ. Bà nói: “Rất nhiều trường học ở nông thôn mang tên các hãng thuốc lá. Họ tổ chức chiến dịch khuyến mại ở các khu siêu thị lớn, những buổi nhảy breakdance hoặc ca nhạc với sự tham gia của các ca sỹ nổi tiếng để thu hút đám đông, trong đó có rất nhiều trẻ em”.

Chi phí xã hội cho việc sử dụng các sản phẩm thuốc lá tại Mỹ chiếm 1,6 GDP, tại Canada là 2,2%, tại Trung Quốc là 1,7%. Còn tại Việt Nam, tổng số tiền người dân bỏ ra mua thuốc hút năm 1998 hơn 5.000 tỷ đồng, đến năm 2002 số tiền này đã tăng gấp đôi là 10.400 tỷ đồng và năm 2007 là 14.000 tỷ đồng.

https://dancingjuices.com/nen-chon-thiet-bi-vape-nhieu-khoi-hay-pod/

Theo bà Lawrence, ở Trung Quốc, thuế thuốc lá là 40% giá bán lẻ trong khi tiêu chuẩn thế giới là 65%. “Một trong những vấn đề Trung Quốc đang phải đối mặt là để duy trì mức thuế thấp đối với mặt hàng thuốc lá, ngành công nghiệp nội địa đã bao cấp cho việc sản xuất thuốc lá giá rẻ. Họ cho rằng nó sẽ đóng góp cho đất nước vì nó có thể đáp ứng nhu cầu của những người dân có thu nhập thấp ở khu vực nông thôn. 

Theo tổ chức Y tế thế giới WHO, từ lâu ngành công nghiệp thuốc lá đã nhắm vào giới trẻ để tạo ra một lớp người nghiện thuốc lá mới thay cho những người đã bỏ thuốc lá hoặc đã qua đời. Ở phương Tây, do tỷ lệ người hút thuốc lá suy giảm nên ngành công nghiệp này đã chuyển mục tiêu sang các nước đang phát triển.

Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Việt Nam,… thuốc lá đang là nguyên nhân khiến cho người dân nghèo thêm nghèo bởi chi phí bỏ ra để sử dụng thuốc lá của họ hàng năm quá lớn. 

https://dancingjuices.com/so-sanh-geekvape-wenax-s3-va-aspire-flexus-stik/

Tuy nhiên, trên thực tế, điều này lại rất nguy hiểm và có hại vì nó đồng nghĩa với việc sẽ có rất nhiều thuốc lá giá rẻ xuất hiện ở nông thôn. Trẻ em là đối tượng rất nhạy cảm với vấn đề giá cả hàng hoá. Chúng thường không có nhiều tiền và vì vậy, việc duy trì giá thuốc lá cao thực sự là một biện pháp hữu hiệu để giảm tỉ lệ trẻ em hút thuốc nhằm giúp chúng tránh được việc nghiện thuốc trong suốt cuộc đời”, bà cho biết.

Sử dụng thuốc lá đã được Tổ chức Y tế Thế giới xếp là yếu tố nguy cơ thứ hai trong số 10 yếu tố nguy cơ hàng đầu đe dọa sức khỏe người dân ở các nước đang phát triển. 

Theo dự báo của Tổ chức Y tế Thế giới, đến năm 2020 số người chết vì sử dụng thuốc lá trên thế giới sẽ nhiều hơn tổng số người chết vì HIV/AIDS, bệnh lao và tai nạn giao thông đường bộ cộng lại.

Theo tính toán, việc sử dụng thuốc lá gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD cho nền kinh tế thế giới mỗi năm. Chi phí điều trị các bệnh liên quan đến thuốc lá chiếm từ 6-15% tổng chi phí y tế. 

Không những thế, ở các nước đang phát triển hiện nay, đặc biệt tập trung nhiều ở khu vực châu Á như

Bà Susan Lawrence – người đứng đầu Chiến dịch Trẻ em Không hút thuốc lá ở Trung Quốc cho biết, có rất nhiều lí do khiến trẻ em Trung Quốc hút thuốc và một trong số đó là do Trung Quốc có tỉ lệ người hút thuốc lá rất cao khiến cho trẻ em bắt chước.

Ở Trung Quốc, cứ 10 thiếu niên 14 tuổi thì có một người nghiện thuốc lá. Ở Indonesia, 1/3 học sinh cho biết các em bắt đầu hút thuốc trước khi lên 10 tuổi.

Một nguyên nhân khác là do các em chịu ảnh hưởng quan niệm xã hội cho rằng hút thuốc lá là chuyện bình thường và thể hiện nam tính. Do đó, vì có nhiều đàn ông hút thuốc nên những đứa trẻ muốn trông giống người lớn cũng tập hút theo.

Tuy ngành công nghiệp thuốc lá có những đóng góp nhất định cho ngân sách nhiều quốc gia, nhưng các quốc gia bên cạnh gánh nặng về chi trả phí cho người dân chữa bệnh tật do sử dụng thuốc lá còn phải gánh chịu những tổn thất nặng nề từ chính thuốc lá gây ra.

Qua các tài liệu của các tổ chức chuyên nghiên cứu về tác hại của thuốc lá thì gần nửa số người hút thuốc lá trên thế giới chủ yếu tập trung ở Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia, trong đó có rất nhiều người hút thuốc lá từ khi còn rất trẻ.

Tin liên quan cùng chuyên mục Tổng hợp